xử tại tòa án hay trọng tài Việt Nam theo Bộ luật hàng hải Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian qua có khá nhiều tàu Việt Nam bị bắt giữ ở nước ngồi và khơng ít chủ tàu Việt Nam đã phải ra hầu tịa ở nước ngồi, như: Hongkong, Singapore, Trung Quốc v.v… Khi thụ lý các vụ kiện này, các tòa án nước ngoài đều áp dụng nguyên tắc vụ kiện liên quan tới quốc gia nào nhất để xác định tịa án thích hợp nhất cho việc xét xử vụ kiện.
Từ thực tiễn nêu trên có thể thấy rằng mặc dù vận đơn do các chủ tàu nước ngoài ký phát đơn phương quy định quyền tài phán của tịa án nước ngồi, song Tịa án Việt Nam vẫn có thẩm quyền xét xử các vụ kiện địi bồi thường tổn thất hàng hóa phát sinh từ vận đơn. Điều này sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ hàng Việt Nam và buộc các chủ tàu nước ngồi phải tơn trọng pháp luật Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
C©u hái 58: Ng-êi giao hàng có quyền địi bồi th-ờng tổn thất hàng hóa khi hàng hóa đ-ợc vận chuyển theo vận đơn đích danh hay kh«ng?
Trả lời:
Vận đơn đích danh (Straight B/L) là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận hàng. Chỉ có người nhận hàng có tên ghi trên vận đơn mới được nhận hàng. Trong quá trình vận chuyển, nếu xảy ra tổn thất đối với hàng hóa thì người giao hàng khơng có quyền khởi kiện người vận chuyển, mà chỉ có người nhận hàng có tên trên vận đơn đích danh mới có quyền khởi kiện đòi người vận chuyển bồi
100 c©u hái về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển
thường tổn thất hàng của hàng hóa. Dưới đây xin nêu tóm tắt về vụ tàu Duyên Phát 01, đã được xét xử qua hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm, để tham khảo.
Tàu Duyên Phát 01 quốc tịch Việt Nam, thuộc Công ty TNHH Vận tải biển Duyên Phát (dưới đây gọi tắt là chủ tàu). Ngày 05/01/2002, sau khi xếp xong hàng tại cầu Jurong Singapore, tàu rời cầu và đã bị lật chìm trong khu vực cảng Singapore, dẫn tới tổn thất tồn bộ hàng hóa vận chuyển trên tàu. Trong số hàng hóa đó có lơ hàng 318 khớp nối ống khoan giếng dầu do Global Santa FE International Services Inc giao cho Cơng ty Dầu khí Việt Nhật.
Lô hàng nêu trên được vận chuyển từ Singapore về cảng PTSC Vũng Tàu theo vận đơn số S/PTSC-15 ký phát ngày 05/01/2002. Trên vận đơn ghi rõ người giao hàng: Global Santa FE International Services Inc, người nhận hàng: Cơng ty Dầu khí Việt Nhật.
Global Santa FE International Services Inc đã khiếu nại đòi chủ tàu bồi thường toàn bộ giá trị của hàng hóa bị tổn thất là 415.098 USD, nhưng chủ tàu đã từ chối trách nhiệm bồi thường. Vì vậy, Global Santa FE International Services Inc đã khởi kiện chủ tàu tại Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh yêu cầu bồi thường 415.098 USD cộng với lãi suất kể từ ngày xảy ra tổn thất cho đến ngày thanh toán thực tế.
Tại bản án sơ thẩm số 2392/DSST ngày 08/11/2004, Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh nhận định: căn cứ vào khoản 2 và 3 Điều 81, khoản (a) Điều 84, khoản 2 Điều 92