Vì an tồn chung là vì an tồn cho cả tàu và hàng hóa. Nếu chỉ vì an tồn riêng cho tàu hoặc vì an tồn riêng cho hàng thì khơng được cơng nhận là tổn thất chung. Ví dụ: tàu chở hàng đơng lạnh, trên hành trình máy lạnh bị hỏng. Thuyền trưởng buộc phải đưa tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh, nếu không, hàng đông lạnh sẽ bị hư hỏng. Trong trường hợp này, việc tàu ghé vào cảng là vì an tồn cho hàng, cịn đối với tàu thì khơng cần phải ghé vào cảng vẫn có thể hành trình an tồn. Vì vậy, các chi phí liên quan tới việc tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh khơng vì an tồn chung cho cả tàu và hàng, nên khơng được cơng nhận là chi phí tổn thất chung.
Bốn tiêu chí đặc trưng nêu trên là bốn tiêu chí vừa và đủ của tổn thất chung. Một vụ tổn thất chung phải hội tụ đầy đủ bốn tiêu chí này. Chỉ cần thiếu một trong bốn tiêu chí đó thì khơng phải là một vụ tổn thất chung.
Câu hỏi 82: Nội dung ca Quy tắc York-Antwerp?
Trả lời:
Quy tắc York-Antwerp là Quy tắc được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn hàng hải quốc tế. Hầu hết các hợp đồng thuê tàu và các vận đơn đều có quy định áp dụng Quy tắc York-Antwerp để phân bổ tổn thất chung. Các Quy tắc York- Antwerp bao gồm: Quy tắc giải thích, Quy tắc tối cao, các Quy tắc đánh thứ tự bằng chữ cái và các Quy tắc đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã.
Quy tắc giải thích quy định khi phân bổ tổn thất chung các Quy tắc dưới đây sẽ được áp dụng loại trừ bất kỳ luật và
100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển
thực tiễn nào mâu thuẫn với nó. Trừ các trường hợp quy định trong Quy tắc tối cao và trong các Quy tắc đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã, tổn thất chung được phân bổ theo các quy định của các Quy tắc đánh thứ tự bằng chữ cái.
Quy tắc tối cao quy định trong mọi trường hợp sẽ khơng được tính là hy sinh hay chi phí tổn thất chung, trừ phi các hy sinh và chi phí này được thực hiện một cách hợp lý. Các Quy tắc đánh thứ tự bằng chữ cái (bao gồm các Quy tắc A, B, C, D, E, F và G) quy định các nguyên tắc cơ bản của tổn thất chung. Các Quy tắc đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã (bao gồm từ Quy tắc I đến Quy tắc XXII) quy định các trường hợp cụ thể và một số vấn đề cụ thể của tổn thất chung.
Nói chung, nội dung đầy đủ của Quy tắc York-Antwerp là khá phức tạp, rất khó nắm bắt hết được, nếu khơng đi sâu nghiên cứu về tổn thất chung. Vì vậy, chủ tàu và chủ hàng chỉ cần biết sơ bộ về nội dung của Quy tắc York-Antwerp như nêu ở trên.
Năm 2004, Quy tắc này lại được sửa đổi một lần nữa và Quy tắc 2004 có hiệu lực từ 01/01/2005. Tuy vậy, Quy tắc 2005 có khá nhiều điểm bất lợi cho chủ tàu. Vì vậy, cho tới nay tuyệt đại bộ phận chủ tàu trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng Quy tắc 1994.
C©u hái 83: Ai là ng-ời phân bổ tổn thất chung?