thất chung vì tổn thất chung xảy ra do tàu không đủ khả năng đi biển.
Chủ tàu lập luận rằng việc thiếu chốt định vị trong máy là một ẩn tật mà họ đã mẫn cán hợp lý trong việc chăm sóc để tàu có đủ khả năng đi biển, nhưng không phát hiện ra được. Vì vậy, theo quy định của Quy tắc Hague và Luật vận chuyển đường biển của Mỹ họ được miễn trách và có quyền yêu cầu các chủ hàng đóng góp tổn thất chung. Tuy nhiên, chủ tàu đã không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào chứng minh cho sự mẫn cán của mình.
Tịa cho rằng với việc thiếu chốt định vị bên trong máy tàu, tàu đã không đủ khả năng đi biển trước và khi bắt đầu hành trình. Việc kiểm tra xem máy tàu có thiếu chốt định vị hay không là thuộc trách nhiệm của chủ tàu. Thực tế trước chuyến đi, chủ tàu đã khơng có bất kỳ kiểm tra nào đối với máy tàu và thậm chí cịn khơng thử máy sau khi thuyền viên kiểm tra bạc số 4 của máy tàu. Điều đó cho thấy chủ tàu đã thiếu mẫn cán trong việc chăm sóc để tàu có đủ khả năng đi biển. Vì vậy, Tịa phán quyết buộc chủ tàu hồn lại cho các chủ hàng số tiền họ đã ký quỹ tổn thất chung.
Câu hỏi 95: Chủ hàng có phải đóng góp tổn thÊt chung hay không khi tổn thất chung xảy ra do xếp hàng khơng thích hợp (bad stowage)?
100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hãa b»ng ®-êng biĨn
Theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam, luật và tập quán hàng hải quốc tế, chủ tàu có trách nhiệm xếp hàng, dỡ hàng cẩn thận và thích hợp, chăm sóc chu đáo hàng hóa trong q trình vận chuyển. Nếu hàng hóa bị hư hỏng do việc xếp hàng khơng thích hợp (bad stowage) gây ra thì chủ tàu phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất của hàng hóa, kể cả trường hợp hàng hóa bị thiệt hại do phải đóng góp tổn thất chung.
Qua quy định trên có thể thấy rằng chủ tàu là người phải chịu trách nhiệm về việc xếp hàng khơng thích hợp. Vì vậy, khi xảy ra tổn thất chung do việc xếp hàng khơng thích hợp gây ra thì chủ hàng khơng phải đóng góp tổn thất chung cho chủ tàu. Dưới đây là ví dụ minh họa.
Tàu Ba Đình thuộc Cơng ty Vận tải đường biển Hà Nội, chở 1.027 T hàng bách hóa từ Singapore về cảng Hải Phịng. Trên hành trình thời tiết nắng nóng. Khoảng 17g15 ngày 09/05/1988, tại tọa độ 9.51‟N và 108.22‟E, sĩ quan trực ca phát hiện có khói xếp ra từ hầm hàng. Thuyền trưởng đã báo động cứu hỏa, lệnh cho thuyền viên đóng tất cả các cửa thơng gió của hầm hàng và yêu cầu thủy thủ trưởng mặc bộ quần áo chống cháy, đeo mặt nạ chui vào hầm hàng để tìm nơi phát ra đám cháy, nhưng do hàng xếp sát nhau và khói đen đậm đặc nên thủy thủ trưởng không thể chui sâu được vào hầm hàng.
Thuyền trưởng buộc phải cho mở hầm hàng. Từ 17g30 đến 18g00 thuyền viên dùng bốn vòi rồng cứu hỏa bơm nước