Câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng ®-êng biÓn 217 mua bảo hiểm khi xảy ra rủi ro đúng như quy định của hợp

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 105 - 107)

mua bảo hiểm khi xảy ra rủi ro đúng như quy định của hợp đồng bảo hiểm trong quá trình vận chuyển, người bảo hiểm sẽ bồi thường cho người mua bảo hiểm. Số tiền bồi thường này thường bị khấu trừ một tỷ lệ nhỏ gọi là phần tự người mua bảo hiểm phải gánh chịu (Deductible). Theo thông lệ quốc tế cũng như Bộ luật hàng hải Việt Nam, sau khi bồi thường cho người mua bảo hiểm, người bảo hiểm được thế quyền người mua bảo hiểm để đòi lại người vận chuyển bồi hoàn. Số tiền mà người bảo hiểm được bồi hồn thơng thường thấp hơn nhiều so với số tiền mà họ đã chi ra để bồi thường cho người mua bảo hiểm.

Theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến hoặc vận đơn, người vận chuyển cũng sẽ bồi thường tổn thất xảy ra đối với hàng hóa nếu do lỗi của mình gây ra. Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế và Bộ luật hàng hải Việt Nam (Điều 78) người vận chuyển được miễn trừ trách nhiệm nếu tổn thất mất mát hàng hóa xảy ra nằm trong 17 trường hợp miễn trừ đó. Ngồi ra, theo Điều 79 của Bộ luật hàng hải Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế, trong bất cứ trường hợp nào người vận chuyển cũng được giới hạn trách nhiệm khi bồi thường ở mức tối đa là 666,67 SDR/Kiện hoặc 2 SDR/kg cả bì tùy theo cách tính nào cao hơn. Ví dụ, một lơ hàng trị giá 100.000 USD, trọng lượng cả bì của kiện hàng là 100 Kg trong quá trình vận chuyển không may bị rơi xuống biển do thủy thủ chằng buộc không chắc chắn, chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện A, với chứng từ đầy đủ và hợp lệ, người bảo hiểm sẽ bồi hoàn cho người mua bảo hiểm 98.000 USD (vì đã khấu trừ phần deductible là 2.000 USD). Nếu không mua bảo hiểm, chủ hàng sẽ được người vận chuyển bồi thường tối đa theo công thức trên sẽ là 6.666,70 SDR hoặc

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng ®-êng biĨn

200 SDR. Tất nhiên chủ hàng sẽ chọn mức 6.666,70 SDR quy đổi theo mức 666, 67 SDR/Kiện là mức cao hơn mức 2 SDR/Kg. Nếu quy đổi ra USD theo tỷ giá hiện hành (1 SDR = 1,5 USD) sẽ được tổng cộng khoảng 70.000 USD. Một điều cũng đáng lưu ý là có những rủi ro người vận chuyển được hoàn toàn miễn trách nhiệm như hàng bị hư hỏng do cháy (không phải lỗi của thuyền viên) trong khi đó thì bảo hiểm lại bồi thường khi hư hỏng tổn thất xảy ra vì rủi ro này. Từ đó thấy rằng, mua bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển bằng đường biển rất có lợi cho chủ hàng, đừng bao giờ nghĩ rằng người vận chuyển sẽ bồi thường nên khơng cần mua bảo hiểm.

C©u hái 68: Sù kh¸c nhau giữa thời hạn ba ngày phải thông báo cho ng-êi vËn chuyÓn khi phát hiện hàng hóa có dÊu hiƯu h- hỏng mất mát và thời hiệu một năm khi khëi kiƯn ng-êi vËn chun về h- hỏng mất mát hàng hóa trong q trình vËn chun?

Trả lời:

Theo thông lệ hàng hải quốc tế cũng như quy định tại Điều 96, khoản 2 Bộ luật hàng hải Việt Nam “hàng hóa được coi là đã trả đúng và đủ như ghi trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác nếu người nhận hàng không thông báo bằng văn bản cho người vận chuyển về mất mát hư hỏng hàng hóa chậm nhất là ba ngày, kể từ ngày nhận hàng, nếu không thể phát hiện thiệt hại từ bên

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)