Câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển 157 1-/ Người vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 45 - 49)

1-/ Người vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thường là chủ tàu, hoặc người thuê tàu trần hoặc thuê tàu định hạn, trong khi đó người kinh doanh vận tải đa phương thức thực tế không phải là chủ phương tiện mà chỉ mua lại dịch vụ vận chuyển từng chặng sau đó bán lại dịch vụ vận tải đa phương thức toàn chặng cho chủ hàng bằng một hợp đồng duy nhất. Thông thường, người ta gọi họ là người vận chuyển khơng có tàu (Non Vessel Operating Common Carier: NVOCC).

2-/ Trên vận đơn đường biển thường chỉ ghi cảng xếp hàng và cảng dỡ hàng

Còn trên vận đơn vận tải đa phương thức đầu tiên phải ghi rõ địa điểm tiếp nhận hàng để vận chuyển (Place of receipt). Địa điểm này thường ở trên đất liền và khơng ít trường hợp nằm sâu trong nội địa cách xa cảng xếp hàng vài chục đến vài trăm cây số. Tiếp đó, vận đơn ghi rõ cảng xếp hàng, sau đó là cảng dỡ hàng và cuối cùng là địa điểm giao trả hàng (Place of delivery). Cũng như địa điểm tiếp nhận hàng, địa điểm giao trả hàng có thể cách khá xa cảng dỡ hàng. Với các hãng tàu vận chuyển container, các địa điểm tiếp nhận hàng để chở cũng như địa điểm giao trả hàng chính là các bãi chứa container của họ (Container Yard, viết tắt là CY), thường không cách xa cảng xếp dỡ hàng và cũng nằm trong khu vực cảng (Port Area), nên trong vận đơn vận tải đa phương thức do họ ký phát chỉ ghi là cảng xếp hàng, ví dụ: Ho Chi Minh City Port, mặc dầu container trước khi giao lên tàu thường được tiếp nhận tại bải CY do họ chỉ định.

3-/ Vận đơn đường biển ở mặt trước thường in sẵn dòng chữ : “Shipped on board the above goods in apparent good order and conditions….: hàng đã được xếp lên tàu trong tình trạng và điều kiện bên ngồi có vẻ tốt…. ” và ngày

100 cõu hi v hp đồng vận chun hàng hóa b»ng ®-êng biĨn

cấp vận đơn cũng chính là ngày giao hàng theo hợp đồng mua bán. Ngược lại, với vận đơn vận tải đa phương thức thì mặt trước thường chỉ ghi :“ Received for shipment” hoặc “ Taken in charge”, nghĩa là mới nhận để chở chứ chưa xếp lên tàu, chưa giao hàng, do vậy muốn thỏa mãn yêu cầu hàng đã được giao như quy định trong hợp đồng mua bán thì sau khi xếp lên tàu người vận chuyển phải ghi thêm một dòng chữ nữa là “Laden on board” hay “Shipped on board” ngày…

4-/ Trong vận đơn đường biển, người vận chuyển không chịu trách nhiệm về việc hàng đến cảng đích chậm trong khi đó, ở vận đơn vận tải đa phương thức, thường quy định người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ bồi thường thiệt hại cho chủ hàng bằng gấp đôi số tiền cước của lô hàng bị chậm trễ nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng không được vượt quá tổng cộng trị giá hàng.

5-/ Trong vận đơn vận tải đa phương thức, đối với chặng vận tải đường bộ, nếu có tổn thất thì trách nhiệm tối đa của người kinh doanh vận tải đa phương thức có thể lên tới 8.333 SDR/ Kg.

6-/ Thời hiệu khởi kiện người vận chuyển đường biển thường là một năm kể từ ngày giao hàng hoặc từ ngày lẽ ra hàng phải được giao, với người kinh doanh vận tải đa phương thức thời hiệu này chỉ cịn 9 tháng. Sở dĩ như vậy vì phải dành cho họ 3 tháng để truy đòi lại người vận chuyển thực tế sau khi đã bồi thường cho chủ hàng vì trên thực tế, những người kinh doanh vận tải đa phương thức thường mua dịch vụ và giá cước từ những chủ phương tiện thực sự sau đó bán lại dịch vụ và giá cước cho chủ hàng và lợi nhận của họ chính là sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán.

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển 159

Câu hỏi 47: Cần l-u ý những vấn đề gì về chữ ký của ng-ời ký phát vận đơn?

Trả lời:

Theo quy định của UCP 600, một vận đơn đường biển dù được gọi như thế nào thì cũng phải ghi rõ tên người vận chuyển và được ký phát bởi:

-Người vận chuyển hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt người vận chuyển, hoặc,

-Thuyền trưởng hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt thuyền trưởng.

Các chữ ký của người vận chuyển, thuyền trưởng hoặc đại lý phải phân biệt được đó là chữ ký của người vận chuyển, thuyền trưởng hoặc đại lý.

Các chữ ký của đại lý phải chỉ rõ hoặc là đại lý đã ký thay hay đại diện cho người vận chuyển hoặc thay mặt cho hay đại diện cho thuyền trưởng. Xuất phát từ yêu cầu này của UCP 600 nên chữ ký dưới vận đơn thông thường phải ghi rõ như sau: :

1-/…………………………. Carrier (Carrier‟s Signature) , or

2-/…………………………… As Agent for the Carrier (Agent‟s Name/Signature) , or

3-/…………………………… Master (Master‟s Name/Signature) , or

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng ®-êng biÓn

4-/…………………………… As Agent for the Master (Agent Name‟s/Signature)

Một điểm mà các chủ hàng Việt Nam khi thuê tàu cần hết sức lưu ý là ở Việt Nam, một số công ty vận tải biển loại nhỏ (thường chỉ có 1-2 tàu cỡ nhỏ) khi cấp và ký phát vận đơn với tư cách mình là người vận chuyển có in tiêu đề của chính cơng ty họ cùng địa chỉ đầy đủ song họ lại ghi ở dưới chữ ký họ chỉ là đại lý (As Agent Only) mà thôi. Đây thực chất là hành vi gian lận thương mại mang tính lừa đảo và khi có kiện tụng tại tịa án hay trọng tài chắc chắn họ sẽ bị tước bỏ mọi miễn trách nhiệm mà lẽ ra họ có thể được hưởng nếu làm đúng quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế như nói trên.

C©u hái 48: Hiểu thế nào là vận đơn hoàn hảo (Clean B/L). Cú nờn dựng th- bo đảm (Letter of Indemnity - LOI) ®Ĩ xin cÊp vËn đơn hồn hảo hay khơng?

Trả lời:

Điều 27 của UCP 600 quy định: “Ngân hàng sẽ chỉ chấp nhận chứng từ vận tải hoàn hảo. Chứng từ vận tải hoàn hảo là chứng từ mà trên đó khơng có điều khoản hoặc khơng có ghi chú nào đó chỉ ra một cách rõ ràng về tình trạng khuyết tật của hàng đó hoặc bao bì. Chữ “hồn hảo” khơng nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từ vận tải, dù cho tín dụng có yêu cầu đối với chứng từ vận tải là hàng đã được

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)