Câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hãa b»ng ®-êng biĨn 163 những hậu quả xảy ra vẫn tồn tại dù cho tại thời điểm xảy ra

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 51 - 53)

những hậu quả xảy ra vẫn tồn tại dù cho tại thời điểm xảy ra sự cố vận đơn đã chuyển giao cho người nhận hàng. Mối quan hệ tương tự như vậy cũng được áp dụng cho quan hệ giữa những người Receiver, B/L Holder và Owner of the Goods với người vận chuyển. Chính vì vậy, thuật ngữ “Merchant” bao trùm lên tất cả nhóm người nói trên để bảo đảm rằng trách nhiệm giữa các bên đều có tính tiếp nối và giao thoa với nhau nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của người vận chuyển khi tổn thất hàng hóa xảy ra khơng phải lỗi của người vận chuyển.

Câu hỏi 50: Trách nhiƯm cđa ng-êi vËn chun ®èi víi viƯc giao hàng chậm ở cảng đích (cảng dỡ hàng, cảng trả hàng) đ-ợc xác định ra sao?

Trả lời:

Thông thường trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Voyage Charter) áp dụng cho những lô hàng rời khối lượng lớn, người vận chuyển ít khi chịu trách nhiệm đối với việc hàng đến cảng đích chậm trễ, trừ trường hợp người thuê vận chuyển có những bằng chứng rõ ràng đầy đủ để chứng minh rằng người vận chuyển đã cố ý gây ra sự chậm trễ đó. Trong các vận đơn cấp theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến khơng bao giờ có điều khoản này kể cả khi áp dụng Qui tắc Hague Visby.

Ngược lại, trong các vận đơn vận tải đa phương thức hay vận đơn do các hãng tàu chở container phát hành thường

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển

có điều khoản về trách nhiệm của người vận chuyển đối với tổn thất do hàng đến chậm gây ra. Ví dụ, trong Điều 8.8 của vận đơn FIATA quy định “Nếu người giao nhận (tức người kinh doanh vận tải đa phương thức) chịu trách nhiệm về những thiệt hại xảy ra bởi sự chậm trễ khi giao trả hàng, hoặc là chịu trách nhiệm cho tổn thất hoặc thiệt hại phát sinh khác không phải là tổn thất và thiệt hại liên quan tới hàng hóa thì nghĩa vụ bồi thường của người giao nhận sẽ được giới hạn trong khoản tiền có giá trị tương đương gấp 2 lần số tiền cước theo như hợp đồng vận chuyển mà vận đơn này là bằng chứng”. Tiếp đó, Điều 8.8 nói thêm “Trách nhiệm tổng cộng của người giao nhận trong bất cứ trường hợp nào cũng sẽ không lớn hơn mức giới hạn trách nhiệm cho tổn thất tồn bộ hàng hóa”.

Tuy nhiên, để được bồi thường khi hàng hóa đến cảng đích chậm trễ, lúc ký hợp đồng lưu cước chủ hàng cần khai rõ thời gian hàng cần đến cảng đích là bao giờ và yêu cầu này phải được người vận chuyển chấp nhận và ghi vào vận đơn. Một khi đã như vậy thì ngồi tiền cước thơng thường, chủ hàng cần phải trả bổ sung một khoản tiền nữa gọi là phụ phí bảo đảm hàng đến đúng hạn. Khi xảy ra việc hàng đến chậm người khiếu nại phải chứng minh hai vấn đề: một là sự chậm trễ đó là hậu quả của sự chểnh mảng hay thiếu sót của người vận chuyển kể cả trong khâu quản lý nhân viên của mình, hai là sự chểnh mảng đó là cố ý và dự đốn thấy trước được. Một số hãng tàu chở container còn quy định thêm nếu hàng đến nơi ngoài 60 ngày so với lịch trình cơng bố trong

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)