Câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển 165 lịch chạy tàu (sailing schedule) thì mới coi là hàng đến chậm.

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 53 - 55)

lịch chạy tàu (sailing schedule) thì mới coi là hàng đến chậm. Nhìn chung, việc khiếu nại địi bồi thường tổn thất hàng đến chậm là một công việc gian nan tốn kém cả thời gian lẫn tiền bạc.

C©u hái 51: Khi nào cần khai báo trị giá hàng trên vận đơn?

Trả lời:

Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định trong trường hợp chủng loại, trị giá hàng hóa khơng được người gửi hàng, người giao hàng khai báo trước khi xếp hàng hoặc không được ghi rõ trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác thì người vận chuyển chỉ có nghĩa vụ bồi thường mất mát hư hỏng hàng hóa trong giới hạn tối đa tương đương với 666,67 SDR/Kiện hàng hóa hoặc 2 SDR/Kg trọng lượng cả bì của số hàng hóa bị mất mát hư hỏng tùy theo trị giá hàng. Quy định này nhìn chung cũng phù hợp với thông lệ quốc tế (Công ước Hague Visby), tuy nhiên trong Công ước trên quy định giữa 666,67 SDR/Kiện và 2 SDR/kg cách tính nào cao hơn thì người vận chuyển phải bồi thường theo cách đó (Whichever is the higher) trong khi đó Bộ luật hàng hải Việt Nam lại quy định “tùy theo trị giá hàng”. Ở đây, vấn đề trở nên phức tạp là ai sẽ quyết định khi nào thì áp dụng giới hạn 666,67 SDR và khi nào thì 2 SDR/kg? Như vậy, khi người gửi hàng muốn được bồi thường theo trị giá hàng, tức là mức cao hơn giới hạn trách nhiệm nói trên thì người gửi hàng phải kê khai trị giá hàng lúc ký hợp đồng vận chuyển và trị giá hàng này phải được ghi vào vận đơn. Một khi đã như vậy thì ngồi tiền cước

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển

thơng thường người gửi hàng còn phải trả thêm một khoản phụ phí khá cao gọi là “Ad Valorem‟ phụ phí này tính bằng tỷ lệ % của trị giá lơ hàng đó quy định trong bảng giá cước (Tariff) của hãng tàu cơng bố.

C©u hái 52: Trách nhiệm của ng-ời vận chuyển đ-ợc xỏc nh thế nào khi hàng chở trên boong?

Tr lời:

Theo thông lệ hàng hải quốc tế (Qui tắc Hague Visby) cũng như Bộ luật hàng hải Việt Nam, đối với hàng rời khi chở trên boong người vận chuyển phải thông báo cho chủ hàng và được chủ hàng chấp nhận. Một khi chủ hàng đã xác nhận đồng ý hàng chở trên boong thì mọi rủi ro xảy ra chủ hàng phải tự gánh chịu và trong vận đơn phải ghi rõ là hàng thực sự đã được chở trên boong. Ngày nay, phần lớn hàng hóa được vận chuyển bằng container, đối với hàng container thì việc chở trên boong hay dưới boong khơng cịn ý nghĩa nữa, vì tàu chở container khơng phân chia thành boong như tàu thông thường. Từ đó, nếu có container nào xếp trên boong thì người vận chuyển cũng không cần phải thông báo cho chủ hàng biết cũng như không cần phải được chủ hàng đồng ý thì container đó mới được xếp trên boong. Chính vì vậy, container xếp trên boong hay dưới boong khơng cịn ý nghĩa gì đáng kể nữa. Xuất phát từ đặc điểm đó, Điều 26 UCP 600 quy định

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)