III. Công việc chuẩn bị: Đồng hồ
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên chữa bài 2/156 2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên chữa bài 2/156
3. Bài mới:
b) Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu học sinh ghi nhớ kết quả bài 1. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh tự làm rồi chữa.
Bài 3:
- Giáo viên lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực)
Bài 4: Khoanh vào KQ đúng
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 1. - Đọc yêu cầu bài 2.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng … b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng … c) 60phút = 1giờ; 30phút = 2 1 giờ =0,5giờ 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 6 phút = 101 giờ = 0,1 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25 giờ … d) 60 giây = 1 phút … - Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ. - Đọc yêu cầu bài 4.
c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 2.
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá)
- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc HĐ của con vật mình yêu thích.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…
III. Công việc chuẩn bị: - Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
- Tranh, ảnh một vài con vật.
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay.3. Bài mới: 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Làm miệng.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
- Giáo viên chốt lại: a) Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót. Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
+ Mời 1 học sinh đọc. - Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đoạn 2: (Tiếp theo … cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến … đêm dày) + Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét cho điểm những đoạn hay.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt …
- Thính giác: Nghe tiếng hót của hoạ mi. - Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả. - Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết. - Nhận xét.
c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 3.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Năm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…
III. Công việc chuẩn bị: Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống
trong “Truyện kể về bình minh”
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trớc. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trớc. 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập.
- GV chốt lại:Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Hoạt động 2: Bài 2:
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu cùa bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
- Học sinh làm vào vở, 1 vài bạn làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu.
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nớc, phong trào Giỏi việc nớc, đảm việc nhà … cho sự nghiệp chung.
+ Câu a: Khi phơng đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. + Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn ...
- Đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm bài và làm theo nhóm. Sáng hôm nay , có một cậu bé mù dậy rất sơm, đi ra vờn . cậu bé thích nghe điệu
- Giáo viên chốt lại
nhạc… mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm , đi ra vờn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu , hỏi … Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói: … c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 4.
Địa lí
Các đại dơng trên thế giới
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên Bản dồ Thế giới. - Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dơng.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…III. Công việc chuẩn bị: Bản đồ Thế giới ; Quả địa cầu.