Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ.

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 144 - 148)

III. Hoạt động dạy học:

4.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ.

- Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và làm bài. Kể chuyện Vì muôn dân I. Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoa, học sinh kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, học sinh hiểu thêm một truyện thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.

- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết?

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giáo viên kể:

- Giáo viên kể lần 1 + giải nghĩa một số từ khó.

 Giáo viên dán giấy ghi lợc đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. Trần Thừa

Trần Thái Tổ

An Sinh V ơng

(Trần Liễu - anh) (Trần Cảnh- em)Trần Thái Tông

Quốc công tiết chế H ng Đạo V ơng (Trần Quốc Tuấn)

Trần Thánh tông

- Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ.

+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4)

+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6)

- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)

c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm.

- Thi kể chuyện trớc lớp.

- 2 đến 3 nhóm thi kể chuyện theo tranh trớc lớp. - 2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.

 Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem đề bài trớc. Sinh hoạt Quyền đợc phát triển I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc những u điểm trong tuanà 24

- Biết đợc quyền đợc phát triển trong Công ớc quyền của trẻ em. - Bồi dỡng vơi hiểu biết cho học về pháp luật

II. Hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Nội dung sinh hoạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Nhận xét 2 mặt hoạt động của lớp - Lớp trởng nhận xét.

- Tổ thảo luận  tự nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá: Biểu dơng các nhân tốt, phê bình những học sinh mắc khuyết điểm và xếp loại từng tổ.

b) Giáo viên giới thiệu về “Quyền phát triển”

- Trong công ớc quyền trẻ em quy định về quyền phát triển của trẻ đợc ghi rõ ở Điều 6 nh sau:

1. Các Quốc gia thành viên công nhận rằng tất cả trẻ em đều có quyền cố hữu đợc sống. 2. Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo đến mức tối đa có thể đợc sống còn và phát triển của trẻ em.

- Giáo viên giải thích nghĩa của từ này và lấy ví dụ

- Học sinh thảo luận và trao đổi với nhau: Mình đã đợc những quyền phát triển cha. + Trình bày trớc lớp.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại quy định “Quyền đợc phát triển” - Nhận xét giờ.

Toán

Kiểm tra định kì giữa học kì I I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:

- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thu thập và sử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng tính thể tích một số hình đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đề kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

- Giáo viên phổ biến yêu cầu giờ kiểm tra.

- Giáo viên phát đề. - Học sinh nhận đề. - Học sinh làm bài.

Đề bài: sgk (208)

Phần I: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một s câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết quả

tính …)

Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.

Bài1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh của cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%

Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?

A. 10 B. 20 C. 30 D. 40

Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 đợc thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên.

Trong 100 học sinh đó, số học sinh thich bơi là:A. 12 học sinh C. 15 học sinh B. 13 học sinh D. 60 học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dới đây là:

Phần II:

Bài 1: Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:

Bài 2: Giải bài toán.

Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi ngời làm việc trong phòng đó đều cần có 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 3m3.

* Hớng dẫn đánh giá:

Phần I: (6 điểm)

Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 đợc 1 điểm; của các bài 4, 5 đợc 1,5 điểm. Kết quả là:

Bài 1: khoanh vào D Bài 2: khoanh vào D Bài 3: khoanh vào C Bài 4: khoanh vào A Bài 5: khoanh vào C Phần II: (4 điểm)

Bài 1: (1 điểm)

Viết đúng tên mỗi hình đợc 0,25 điểm Bài 2: (3 điểm)

- Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học đợc 1 điểm.

- Nêu câu lời giải và tính đúng một số ngời có thể nhiều nhất trong phòng học đợc 1 điểm.

- Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng đợc 0,5 điểm.

Kỹ thuật

Lắp xe chở hàng- giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện I. Mục tiêu:

- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cân then và đảm bảo an toàn trong khi thực hiện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 144 - 148)