Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 148 - 157)

III. Hoạt động dạy học:

2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Quan sát- nhận xét mẫu.

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chở hàng đã lắp sẵn.

? Để lắp đợc xe chở hàng cần mấy bộ phận?

? Hãy kể tên các bộ phận đó? b) Thao tác kĩ thuật.

- Hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết. - Hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận. + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. + Lắp ca bin.

+ Lắp mui xe và thành bên xe. + Lắp thành sau xe và trục bánh xe. - Hớng dẫn học sinh lắp ráp xe chở hàng.

- Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi.

- Kiểm tra sự chuyển động của xe. - Hớng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

c) Ghi nhớ: sgk (76)

- Học sinh quan sát mẫu xe chở hàng- nhận xét, trả lời câu hỏi.

- … cần 4 bộ phận.

- Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin, mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe.

- Học sinh lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thực hành lắp thử. - Lớp quan sát, nhận xét.

- Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết.

- Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. Thứ ba ngày tháng năm 200 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

Toán

Bảng đơn vị đo thời gian 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: không3. Bài mới: 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian.

- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học. - Cho biết; Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Hớng dẫn học sinh có thể nêu cách nhò số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai năm tay hoặc 1 nắm tay.

- Theo bảng phóng to trớc lớp. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. Đổi từ năm ra tháng:

Đổi từ giờ ra phút: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi từ phút ra giờ:

3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Làm miệng. - Gọi HS trả lời.

- Nhận xét.

3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Nhận xét.

3.5. Hoạt động 4: Bài 3: Làm vở. - Thu vở chấm.

- Nhận xét, cho điểm

- KL: Năm nhuận là năm chia hết cho 4. + Đầu xơng nhô lên laf chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ lõm vào chỉ có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.

- Học sinh đọc.

5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.

1 năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 15 = 18 tháng

3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút. 3 2 giờ = 60 phút x 3 2 = 40 phút 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 giờ = 30 phút. 180 phút = 3 giờ Cách làm: 216 phút = 3 giờ 36 phút. Cách làm: = 3,6 giờ

- Đọc yêu cầu bài. + 1671 thuộc thế kỉ 17 + 1794 thuộc thế kỉ 18

+ 1804, 1869, 1886 thuộc thế kỉ 19. + 1903, 1946, 1957 thuộc thế kỉ 20 - Đọc yêu cầu bài 2.

- Học sinh thảo luận làm theo nhóm. - Đại diện lên trình bày.

- Đọc yêu cầu bài:

a) 72 phút = 1,2 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4,3 giờ 135 giây = 2,25 phút

Thể dục

Phối hợp chạy đà bật cao

trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng và bật tích cực.

- Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.

II. Chuẩn bị:

- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- Giới thiệu bài: - Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ

- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.

+ Ôn động tác chân, tay, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1- 2 học sinh lên bảng tập động tác bật nhảy.

2. Phần cơ bản:

2.1. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác.

- Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ, yêu cầu - Chia lớp làm 2 nhóm.

- Thởng, phạt

2.2. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao. - Giáo viên triển khai 4 hàng dọc.

2.3. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

- Chia lớp làm 2 nhóm. - Nhận xét, đánh giá.

- Tập theo tổ trong thời gian 3 phút. - Lớp tập dới sự điều khiển của lớp tr- ởng.

- Học sinh bật cao 2- 3 lần. - Sau đó thực hiện 3- 5 bớc đà. - Lớp trởng điều khiển chơi.

- Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thởng, phạt. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Cửa sông 25 (Quang Huy) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.

2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài:

Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nớc nhớ nguồn.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cảnh cửa sông (sgk)

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Phong cảnh Đền Hùng” B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát

- Một, hai học sinh khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài.

tranh cảnh cửa sông.

- Giáo viên nhắc chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài.

1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

2. Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào?

3. Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thể hiện diễn cảm đúng với nội dung từng khổ thơ.

- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 4 khổ thơ.

- Giáo viên đọc mẫi 2 khổ thơ 4 và 5.

- Từng tốp 6 học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc khổ thơ 1.

“Là cửa nhng không then khoá, cũng không khép lại bào giờ. Cách nói ấy rất đặc biệt cửa sông cũng là một cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng, không có then, có khoá. Tác giả đã làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen.”

- Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, … nơi tiễn những ngời ra khơi.

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc “tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn”

- Ba học sinh nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ (mỗi em 2 khổ)

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán

Cộng số đo thời gian 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập toán 5. - Sách giáo khoa toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian. + Ví dụ 1:

- Giáo viên nêu ví dụ 1 (sgk)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính.

- Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút

+ Ví dụ 2: Giáo viên nêu bài toán.

- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét.

2. Luyện tập.

Bài 1:- Giáo viên cho học sinh tự làm sau dó thống nhất kết quả.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo.

Bài 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt bài toán rồi giải.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút - Học sinh nêu phép tính tơng ứng. - Học sinh đặt tính và tính.

83 giây = 1 phút 23 giây.

45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.

- Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh giải bài toán trên bảng.

Bài giải

Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng cách Lập từ ngữ 25 I. Mục đích, yêu cầu:

1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết những câu văn ở bài tập 1 (phần nhận xét) - Bút dạ và giấy to để làm bài tập 1, bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 1. B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:2. Phần nhận xét: 2. Phần nhận xét:

Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Trong câu “Đền Thợng nằm chat vót … đang múa quạt xoè hoa.”có từ đền lặp lại từ đền ở câu trớc.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Nếu tat hay thế từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trờng lớp thì nội dung 2 câu

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: 4. Phần luyện tập:

Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi đọc kết quả.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên và học sinh nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.

trên không còn ăn nhập với nhau. Câu 1 nói về đền Thợng còn câu 2 nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trờng, hoặc lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trả lời cầu hỏi.

- Việc lặp lại nh vậy giúp ta nhận ra sự liên kết giữa các câu văn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.

- Hai học sinh đọc lại nội dung ghi nhơ. - Hai học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 1. - Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn.

- Học sinh làm bài vào vở.

+ Từ trống đồng và Đông Sơn đợc dùng lặp lại để liên kết câu.

+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đcợ dùng lặp lại để liên kết câu.

- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn. - Học sinh phát biểu ý kiến.

- Các từ cần điền.

Câu 1: Thuyền Câu 6: Chợ Câu 2: Thuyền Câu 7: Cá song Câu 3: Thuyền Câu 8: Cá chim Câu 4: Thuyền Câu 9: Tôm Câu 5: Thuyền

Chính tả (Nghe- viết)

Ai là thủy tổ loài ngời- ôn tập về quy tắc viết hoa 25 (Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài ngời?.

- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên viết lời giải câu đố.3. Bài mới: 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc toàn bai chính tả.

? Bài chính tả nói điều gì?

- Giáo viên nhắc chú ý chữ viết hoa. - Giáo viên đọc chậm.

- Giáo viên đọc chậm. - chấm bài, nhận xét.

- Giáo viên nhắc lại quy tắc viết

- Cả lớp theo dõi trong sgk.

- 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả:

+ Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Học sinh gấp sách lại viết bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh soát lỗi.

hoa.

3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tền riêng.

- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.

Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn V- ơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khơng Thái Công.

Thể dục

BậT CAO -trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật, động tác.

II. Chuẩn bị:

- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- Giới thiệu bài: - Khởi động:

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.

2. Phần cơ bản:

2.1. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. - Ôn tập

- Chú ý: giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay.

2.2. Kiểm tra bật cao:

- Nội dung kiểm tra: Động tác bật cao. - Hình thức.

- Cách đánh giá

2.3. Chơi trò chơi

- Cho lớp tập riêng từng tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng.

- Sau đó tập cả lớp theo hàng ngang (2 đến 3 lần)

- Mỗi đợt 3 đến 4 học sinh.

+ Hoàn thành tốt: đúng động tác, bật nhảy tích cực.

+ Hoàn thành: đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 148 - 157)