Phơng pháp dạy học: PP thực hành, PP đàm thoại,

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 27 - 30)

III. Công việc chuẩn bị: Mô hình hoặc sa bàn đờng phố (các loại đờng). IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 1: Trò chơi xe đạp trên sa bàn. - Giáo viên giới thiệu mô hình A.

- giáo viên hỏi cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau.

VD 1: Để rẽ trái ngời đi xe phải đi nh thế nào?

- Lớp quan sát. - Học sinh trả lời.

- Xe luôn đi sát lề đờng, giơ tay trái xin đ- Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo

VD2: Khi rẽ ở một đờng giao nhau ai đợc quyền u tiên đi trớc?

GV chốt lại và ghi bảng

Hoạt động 2: Thực hành trên sân trờng. - Giáo viên kẻ sân; đờng 2 chiều; đờng 3 làn xe: 2 làn xe ôtô, 1 làn xe thô xơ.

- Tại sao phải rơ tay xin đờng khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đờng?

- Tại sao phải đi sát đờng bên phải * Kết luận:

Luôn luôn đi bên phải tay, khi đổi h- ớng (muốn rẽ) phải đi chậm quan sát và giơ tay xin đờng.

Không bao giờ đợc ngoặt bất ngờ, vợt ẩu, lớt qua ngời, qua xe. Đến ngã ba, ngã t, theo hiệu lệnh đèn.

ờng.

- Ngời đi xe đạp, các xe đi chiều ngựơc lại hay là ngời đi bộ qua đờng

- Học sinh đọc .

- Học sinh thực hành. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời.

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Thứ t, ngày 10 tháng 3 năm 2010

Tiết 1.

Toán

Luyện tập

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.

- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn. II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập - thực hành

III. Công việc chuẩn bị:

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh chữa bài tập 2 tiết trớc 2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh chữa bài tập 2 tiết trớc 3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1. Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.

- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian. a) 3 giờ 14 phút b) 36 phút 12 giây 3

x 3 0 12giây 12phút 4 giây 9 giờ 42 phút 0

- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. - Học sinh tự làm vào vở. a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút c, d tơng tự.

Bài 3:

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên giải theo 2 cách.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở. - Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.

Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ) Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:

7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ - Học sinh tự giải vào vở

a)45, giờ > 4 giờ 5 phút

b)8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút c)26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút

5 giờ 17 phút 5 giờ 17 phút c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 2.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

* HS khuyết tật (Quang, Hiền): Kể đợc đoạn chuyện theo y/c của đề bài.

II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…III. Công việc chuẩn bị: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học. III. Công việc chuẩn bị: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học. IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân và nêu ý

nghĩa câu chuyện.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài

- Giáo viên chép đề bài lên bảng.

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

HĐ 1. Hớng dẫn HS hiểu y/c đề bài

- Giáo viên gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề.

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HĐ 2. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Học sinh đọc yêu cầu bài (3- 4 học sinh)

- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- Từng cặp kể cho nhau nghe.

- Thi kể chuyện trớc lớp: mỗi nhóm kể xong  nói về ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 3.

Tập đọc

Hội thổi cơm thi ở đồng vân

Minh Nhơng

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu ý nghĩa câu của bài văn: Qua vic miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

* HS khuyết tật (Quang, Hiền): Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w