Phơng pháp dạy học: PP kiến tạo, PP luyện tập-thực hành, I Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 54 - 57)

III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 /142 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 /142 3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. a) Bài toán1:

s: 170km v: 42,5 km/giờ t:... giờ?

- Y/c HS dựa vào cách tính quãng đờng hoặc cách tính vận tốc để trình bày lời giải. - Cho học sinh tính ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.

- Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức. b) Bài toán 2.

s: 42km v: 36 km/giờ t:... giờ?

Y/c HS vận dụng quy tắc tính thời gian ... để làm bài

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống: Y/c HS làm bài cá nhân vào phiếu GV chấm, chữa bài

Bài 2. Giải toán a) s: 23,1km v: 13,2 km/giờ t:... giờ? b) s: 2,5km v: 10 km/giờ t: ... giờ? GV chấm, chữa bài

Bài 3. Giải toán s: 2150km v: 860 km/giờ

Khởi hành lúc 8 giờ 45 phút thì đến nơi lúc mấy giờ ?

GV chữa bài

- Đọc yêu cầu bài và ghi tóm tắt

Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ)

Đáp số: 4 giờ

Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc.

t = s : v

- Đọc yêu cầu bài và ghi tóm tắt

Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 =

6

7 (giờ) = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút.

HS nêu y/c và giải thích rõ nội dung các dòng các dòng các cột

HS làm bài cá nhân

Đọc và ghi tóm tắt bài toán

HS làm bài cá nhân (2HS lên bảng)

HS thảo luận nhóm và nêu cách giải HS làm bài theo nhóm- Dán KQ

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 2.

Tập làm văn

ôn tập về tả cây cối

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện phát từ đợc sử dụng trong bài văn.

- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.

II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…

III. Công việc chuẩn bị: - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.

- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau

tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trớc.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1:

- Treo băng giấy ghi nội dung bài.

+ Cây chuối trong bài đợc miêu tả theo trình tự nào?

Còn có thể theo trình tự nào nữa?

+ Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?

Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?

+ Hình ảnh so sánh? + Hình ảnh nhân hoá. - Giáo viên chốt Bài 2

-Y/c HS viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) - Lu ý HS khi tả: có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.

- Giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật. - Nhận xét

- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1. - Các nhóm thảo luận- ghi phiếu

- Đại diện lên trình bày.

+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con  chuối to  cây chuối mẹ. Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận + Theo ấn tợng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.

+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

+ Tàu lá xanh lơ, dài nh lỡi mác ;… + Nó là cây chuối to, đĩnh đạc ;… + Đọc yêu cầu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS viết bài

- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết. c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 3.

Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối:

- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.

* HS khuyết tật (Quang, Hiền): hoàn thành bài 1

II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…III. Công việc chuẩn bị: III. Công việc chuẩn bị:

- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét) - Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui ở bài tập 2.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinn làm lại bài trong tiết luyện từ và câu và đọc thuộc lòng

khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài tập 1:

- Treo băng giấy ghi nội dung bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

+ Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết đợc biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

Bài tập 2.

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1:

- Giáo viên phân việc :

+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.

+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối.

- Hớng dẫn đánh dấu câu. - Nhận xét, đánh giá.

+ Đoạn 1: nhng nối câu 3 với câu 2. + Đoạn 2:

- vì thế nối câu 4- câu 3 ; nối đ. 2 - đ. 1. - rồi nối câu 5 - câu 4.

+ Đoạn 3:

-nhng nối câu 6 - câu 5 ; nối đ. 3 với đ. 2 -rồi nối câu 7 - câu 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đoạn 4:

đến nối câu 8 - câu 7 ; nối đ.4 - đ.3.

- Đọc yêu cầu bài.

- Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu.

+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ

chú mèo trong câu 1.

+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

- Đọc yêu cầu bài 2.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác …

- 2, 3 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ - 1- 2 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài 1.

- Đại diện lên trình bày: + Đoạn 5:

đến nối câu 11- câu 9, 10

sang đến nối câu 12 - câu 9, 10, 11

+ Đoạn 6:

nhng nối câu 13 - câu 12 ; nối đ.6 - đ.5 mãi đến nối câu 14 - câu 13.

+ Đoạn 7:

đến khi nối câu 15 - câu 14, nối đ.7 - đ.6 rồi nối câu 16 - câu 15.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa.

- Đọc yêu cầu bài 2.

- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.

- Thay từ “nhng” bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 4.

Địa lí

Châu mĩ (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Xác định và mô tả sơ lợc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 54 - 57)