III. Công việc chuẩn bị: Giấy khổ to, VBT
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
? Lấy ví dụ về vận tốc và nêu các đơn vị đo vận tốc. GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mới Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Tóm tắt: t : 2 giờ S : 120km V = ... km/ giờ ? GV chấm, chữa bài Bài 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
- HS áp dụng công thức để làm bài cá nhân 1 HS lên bảng
Tóm tắt: t = 2,5 giờ S = 10,5km V = ... km/ giờ ? GV chấm, chữa bài Bài 3. Tóm tắt: t : từ 8 giờ 15 phút → 10 giờ S : 73,5km V = ... km/ giờ ? GV chấm, chữa bài Bài 4. Tóm tắt: t : 2 phút 5 giây S : 800 m V = ... m/ giây ? GV chấm, chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt. - HS áp dụng công thức để làm bài cá nhân 1 HS lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm HS làm bài cá nhân ( 1HS làm vào giấy khổ to)
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm - HS làm bài cá nhân
1 HS lên bảng
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 7. Tiết 7.
Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Thấy đợc những u, khuyết điểm của mình trong tuần học thứ 26 Nắm đợc nhiệm vụ của mình, của lớp trong tuần học thứ 27
Thảo luận để tìm ra giải pháp tối u nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đó
II. Ph ơng pháp dạy học:
PP đàm thoại, PP thảo luận,...
III. Công việc chuẩn bị:
2 tổ trởng: Bản sơ kết tuần
GV: Nội dung nhiệm vụ của tuần học thứ 27
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ1. Sơ kết tuần 26
Hai tổ trởng đọc điểm thi đua của tổ
Lớp trởng nhận xét chung và xếp loại thi đua
a. Ưu điểm:
- Thực hiện tốt nền nếp của lớp, trờng. - Tham gia tốt các buổi vệ sinh trờng
- ý thức học bài có tiến bộ
b. Nhợc điểm:
- Hay nói chuyện trong giờ: bạn Tú, Hoàng, Trang HĐ2. Nội dung nhiệm vụ của tuần học thứ 27
-Kiểm tra giữa kì II
-Luyện chơi các trò chơi dân gian trong hoạt động vui chơi giữa giờ để chuẩn bị cho ngày 26-3
-Luyện tập văn nghệ để chuẩn bị cho ngày 26-3
HĐ3. Thảo luận để tìm giải pháp tối u cho việc thực hiện nhiệm vụ nói trên HS thảo luận và nêu các giải pháp
GV chốt lại
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 4. Tiết 4.
Tập đọc đất nớc 27
(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất n- ớc.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
-Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khuyết tật (Thắng): Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài và hiểu nội dung bài
II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Học sinh đọc bài Tranh làng Hồ
GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ1. Luyện đọc:
- Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, ...
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. HĐ2. Tìm hiểu bài:
? “Những ngày thu đã xa” đợc tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
? Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tác giả tả trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
? Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung: (Giáo viên ghi bảng)
HĐ3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
- Học sinh giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả bài.
- đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu h- ơng cốm mới.
- buồn: sáng chơm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, …
- Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc …
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cời nh con ngời.
- Thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta” tự hào về đất nớc.
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: “Nớc những ngời cha bao giờ khuất … vọng nói về”.
- Học sinh đọc lại.
thơ.
- Giáo viên chọn diễn cảm 1- 2 khổ thơ. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.- Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 1. Tiết 1.
Toán
Luyện tập 27 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố cách tính quãng đờng. - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
* HS khuyết tật (Thắng): Hoàn thành bài 1, 2, 3
II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập - thực hành III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Học sinh chữa bài tập 2 – SGK / 141 GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Tính độ dài quãng đờng với đơn vị là km rồi viết vào ô trống:
- Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị đo thời gian ở cột 3 trớc khi tính:
GV chấm, chữa bài Bài 2. Giải toán
Xuất phát lúc 7 giờ 30 phút Đến nơi lúc 12 giờ 15 phút v: 46 km/giờ
s: ... km?
GV chấm, chữa bài Bài 3. Giải toán v: 8 km/giờ t: 15 phút s: ... km?
- Giáo viên chấm một số bài. - Nhận xét chữa bài.
Bài 4. Giải toán v: 14 m/giây t: 1 phút 15 giây s: ... m?
Nêu yêu cầu bài tập và giải thích từng cột, dòng
- Học sinh làm vào phiếu học tập Dán KQ, trình bày- nhận xét Đọc và ghi tóm tắt bài toán
HS thảo luận và nêu cách làm bài HS làm bài cá nhân (1HS lên bảng) Đọc và ghi tóm tắt bài toán
HS thảo luận và nêu cách làm bài HS làm bài cá nhân (1HS lên bảng)
Đọc và ghi tóm tắt bài toán
- Nhận xét, chữa. HS làm bài cá nhân (1HS lên bảng)
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 2. Tiết 2.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia 27 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ng- ời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.