III. Công việc chuẩn bị: tranh ảnh về môi trờng
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trờng
* Để vẽ tranh về môi trờng có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ
Hs quan sát và nêu nhận xét :
+ không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch ….
+ môi trờng xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con ngời
+ bảo vệ môi trờng là nhiện vụ của mọi ngời có nhiều cách để bảo vệ môi trờng Hoạt động 2: Ôn cách vẽ tranh
Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét, đánh giá + vẽ hình ảnh chính trớc sắp xếp cân đối + vé hình ảnh phụ cho sinh động + vẽ mầu theo ý thích
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu, vẽ hình
HS tự đánh giá c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010
Nghỉ - Đa HSG dự giao lu tại trờng Tiểu học Trng Nhị (cả ngày)
Thứ t, ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng.
* HS khuyết tật (Quang, Hiền) Hoàn thành bài 1
II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập - thực hành III. Công việc chuẩn bị: III. Công việc chuẩn bị:
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : chữa bài tập 3 tiết trớc. 2. Kiểm tra bài cũ : chữa bài tập 3 tiết trớc.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài
HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: a)
+ Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều?
- Giáo viên hớng dẫn cách làm nh sgk.
- Học sinh đọc đầu bài tập. - Có 2 chuyển động đồng thời. - 2 chuyển động cùng chiều. Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo
b) Y/c cho học sinh làm tơng tự phần a.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài tập này.
- Học sinh lên bảng làm bài. Giải
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km 36 – 12 = 24 (km)
Sau 3 giờ ngời đi xe đạp đi đợc số km là: 3 x 12 = 36 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào vở. Giải Trong
251 giờ báo gấm đi đợc số km là: 120 x
251 = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km - Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
Giải
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30
phút
= 2,5 giờ. đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng AB là: 36 x 2,5 = 90 (km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi kịp xe máy:
Giải
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km)
Thời gian ô tô đến kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.
Đáp số: 16 giờ 7 phút. c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 2.
Kể chuyện
ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 4)I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Kể tên các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong tuần 19 đều học kỳ II. Nêu đợc dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…III. Công việc chuẩn bị: III. Công việc chuẩn bị:
- Bút dạ và 5- 6 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
- Phiếu khổ to viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả:
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài
HĐ 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: HĐ 2. HD làm bài tập
Bài tập 2:
- Giáo viên kết luận: Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3:
- Giáo viên phát bút dạ và giấy cho học sinh viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau.
- Tổ chức chữa bài : 1) Phong cảnh đền Hùng:
+) Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh.
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
+) Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi tiết “Ngời đi từ đền Thợng …… toả h- ơng thơm.”
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Một số học sinh đọc nối tiếp yêu cầu để tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà em thích.
- Học sinh viết dàn ý vào vở bài tập.
2) Hội thi thởi cơm ở Đồng Vân. *) Dàn ý:
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Niềm tự hào của ngời đạt giải. *) Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa.
3) Tranh làng Hồ.
*) Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đoá nội dung tranh làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ.
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn viết về màu trắng điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ.
c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 3.
Tập đọc
ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 5)I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết.