II. Nội dung sinh hoạt:
3. Phần ghi nhớ: 4 Phần luyện tập:
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên và học sinh nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trong câu “Đền Thợng nằm chat vót … đang múa quạt xoè hoa.”có từ đền lặp lại từ đền ở câu trớc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nếu tat hay thế từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trờng lớp thì nội dung 2 câu trên không còn ăn nhập với nhau. Câu 1 nói về đền Thợng còn câu 2 nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trờng, hoặc lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trả lời cầu hỏi.
- Việc lặp lại nh vậy giúp ta nhận ra sự liên kết giữa các câu văn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
- Hai học sinh đọc lại nội dung ghi nhơ. - Hai học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 1. - Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Từ trống đồng và Đông Sơn đợc dùng lặp lại để liên kết câu.
+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đcợ dùng lặp lại để liên kết câu.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn. - Học sinh phát biểu ý kiến.
- Các từ cần điền.
Câu 1: Thuyền Câu 6: Chợ Câu 2: Thuyền Câu 7: Cá song Câu 3: Thuyền Câu 8: Cá chim Câu 4: Thuyền Câu 9: Tôm Câu 5: Thuyền
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Địa lí
Châu phi (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hâuk với thực vật, động vật của châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ từ nhiên Châu Phi - Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học: