Phơng pháp dạy học: PP luyện tập – thực hành I Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 106 - 109)

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài

HĐ 1. Thành lập nhóm học tập, khoa học - GVquy định mỗi tổ /1 nhóm, 1câu lạc bộ. - GV hớng dẫn các nhóm hoạt động : Các thành viên trong nhóm đều có nhiệm vụ tham gia khám phá thế giới xung quanh mình để cùng nhau thảo luận, trao đổi, giúp nhau hiểu biết nhỉều hơn về thế giới xung quanh.

HĐ 2. Chơng trình hoạt động cụ thể :

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để diễn vở kịch theo chủ đề "Tôi yêu động vật" - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm có vở kịch hay, ý nghĩa, nhóm có khả năng thể hiện tốt.

- Các nhóm tự cử nhóm trởng.

- Lần lợt từng nhóm thực diễn.

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Thứ t, ngày 7 tháng 4 năm 2010

Tiết 1.

Toán

ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- So sánh các số đo diện tích và thể tích.

- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. * HS khuyết tật (Quang, Hiền) : Hoàn thành bài 1

II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập – thực hànhIII. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập.

IV. Các hoạt động chủ yếu

2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng chữa bài tập 3/1553. Bài mới: 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài

HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài. - Nhận xét chữa bài.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

- Học sinh tự làm rồi chữa bài.

a) 8m25dm2 = 8,05m2 ; b)7m35dm3=7,005 m3 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 ; 7 m3 5 dm3 < 7,5 m3 …

- Học sinh tự tóm tắt rồi giải bài toán. Giải

Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 = 100 (m) … (Đáp số: 9 tấn)

- Học sinh nêu tóm tắt rồi giải bài toán. Giải Thể tích của bể nớc là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích phần bể có chứa nớc là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nớc chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 (lít)

b) Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nớc trong bể là:

24 : 12 = 2 (m)

Đáp số: a) 24000 lít b) 2 m c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 2.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II. Ph ơng pháp dạy học: PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…

III. Công việc chuẩn bị: Tranh, ảnh, báo, … viết về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ : Kể một đoạn của câu chuyện lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý

nghĩa câu chuyện?

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài

* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.

Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm - Giáo viên nhắc: Các em nên kể chuyện

Học sinh yêu cầu đề HS đọc gợi ý trong sgk Học sinh đọc thầm ý 1

về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trờng.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc: Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.

Giáo viên nhận xét và cho điểm.

1 học sinh đọc lại gợi ý 2

Học sinh làm dàn ý nhanh ra nháp

Kể nhóm đôi  trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh thi kể trớc lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Từng nhóm cử đại diện kể- nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét

Lớp bình chọn bạn kể hay nhất c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 3.

Tập đọc

Tà áo dài việt nam

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.

2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam.

* HS khuyết tật (Quang, Hiền) : Đọc trôi chảy toàn bài

II. Ph ơng pháp dạy học: PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…

III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ ; Tranh minh hoạ “Thiếu nữ bên hoa huệ” sgk. IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài “Thuần phục s tử” và nêu nội dung3. Bài mới: 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài

HĐ 1. Luyện đọc

- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2. Tìm hiểu bài.

1. Tà áo dài có vai trò nh thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xa?

2. Chiếc áo dài tân thời khác chiếc áo dài cổ truyền nh thế nào?

3. Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam?

4. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?

- Giáo viên tóm tắt ý chính. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.

- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc cả bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1, 2 học sinh đọc cả bài.

- Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

- áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.

- áo dài tân thời chỉ gồm 2 thân vải phía tr- ớc và phía sau.

- Chiếc áo dài có từ xa xa, đợc phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trả lời

- Học sinh đọc lại.

- 4 HS nối nhau đọc diễn cảm của bài văn. - Học sinh đọc diễn cảm.

c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tiết 4.

Kĩ thuật

Lắp rô-bốt

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Chọn đúng đủ các chi tiết để lắp rô-bốt

- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận.

Một phần của tài liệu giáo án 2buổi/ngày lớp5 - Bảo (Trang 106 - 109)