III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau - Học sinh tự ghi VD hoặc GV ghi sẵn lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau.
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau?
- 2 học sinh Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới:
“So sánh số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát, động não
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh
8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh không trả lời được giáo viên
gợi ý.
Đổi 8,1m ra cm? 7,9m ra cm?
- Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? - Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
Giáo viên chốt ý:
8,1m = 81 dm - Giáo viên ghi bảng
7,9m = 79 dm Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m
Vậy nếu thầy không ghi đơn vị vào thầy chỉ ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh như thế nào?
8,1 > 7,9
- Tại sao em biết? - Học sinh tự nêu ý kiến - Giáo viên nói 8,1 là số thập phân; 7,9
là số thập phân.
- Có em đưa về phân số thập phân rồi so sánh.
Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. Vậy so sánh 2 số thập phân là nội dung tiết học hôm nay.
- Có em nêu 2 số thập phân trên số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m
và 35,698m. - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m và 107 m 35,698m = 35m và 1000698 m Ta có: 10 7 m = 7dm = 700mm 1000 698 m = 698mm
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân.
107 7
m với 1000698 m rồi kết luận.
- Vì 700mm > 698mm nên 107 m > 1000698 m
Kết luận: 35,7m > 35,698m Giáo viên chốt:
* Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn.
- Học sinh nhắc lại
VD: 78,469 và 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7
- Học sinh nêu và trình bày miệng 78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5).
GV giúp đỡ HS yếu. - Tương tự các trường hợp còn lại học sinh nêu.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: T. hành, động não
Bài 1: Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề bài - Học sinh sửa miệng - Học sinh làm bài - Học sinh đưa bảng đúng, sai hoặc học
sinh nhận xét.
- Học sinh sửa bài Bài 2: Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
giải nhanh nộp bài (10 em). - Học sinh nêu cách xếp lưu ý béxếp trước. - Giáo viên xem bài làm của học sinh. - Học sinh làm vở
- Tặng hoa điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh.
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp
Bài 3: - Khuyến khích HS khá giỏi làm.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà học bài + làm bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 38 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: