Mụi trường kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG NGHIấN CỨU, THễNG TIN VÀ

3. Mụi trường marketing vĩ mụ

3.2. Mụi trường kinh tế

Mụi trường kinh tế bao gồm tất cả cỏc yếu tố vĩ mụ ảnh hưởng đến sức mua của người dõn. Đú là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dõn, là lạm phỏt, thất nghiệp, lói suất ngõn hàng. Cỏc yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người dõn, của Chớnh phủ và của cỏc doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

Vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế, đầu tư mua sắm của xó hội khụng những tăng, mà cũn phõn hoỏ rừ rệt. Nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm, dịch vụ cao cấp tăng. Người ta hướng tới nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ, du lịch. Đõy là cơ hội vàng cho cỏc nhà sản xuất, kinh doanh cung cấp cỏc dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi, cỏc hàng hoỏ tiờu dựng đắt tiền. Cỏc cụng ty mở rộng cỏc hoạt động Marketing, phỏt triển thờm cỏc sản phẩm mới, xõm nhập thị trường mới. Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, nền kinh tế suy thoỏi, đầu tư, mua sắm của Nhà nước, dõn chúng và doanh nghiệp đều giảm sút. Điều này ảnh hưởng lớn đến cỏc hoạt động Marketing

của cỏc doanh nghiệp.

Vào những năm 90 kinh tế toàn cầu và nhiều nền kinh tế lớn suy giảm, ảnh hưởng lớn đến thương mại quốc gia và quốc tế. Nhà nước bỏn bớt cỏc doanh nghiệp cụng ớch để giảm nợ. Cỏc cụng ty giảm bớt vốn đầu tư, cắt giảm biờn chế, thất nghiệp tăng, sức mua của xó hội giảm. Tuy nhiờn, điều này cũn phụ thuộc vào cỏc tầng lớp dõn cư. Những nhúm người giàu cú vẫn tiờu dựng nhiều hàng hoỏ đắt tiền ngay cả vào thời kỳ kinh tế khú khăn. Nhưng tầng lớp nghốo trong xó hội buộc phải thay đổi cơ cấu chi tiờu, tập trung vào những hàng hoỏ thiết yếu nhất và số lượng mua cũng giảm sút. Trong điều kiện đú, hoạt động Marketing cũng phải thay đổi để thớch ứng. Cỏc sản phẩm vừa túi tiền sẽ bỏn chạy hơn là cỏc sản phẩm xa xỉ.

Khi lạm phỏt tăng, giỏ cả tăng nhanh hơn thu nhập cỏ nhõn, nhu cầu tiờu dựng của dõn chúng cũng thay đổi. Một số tạm gỏc lại cỏc chi tiờu lớn. Số những người nhiều tiền lại vội vó đầu cơ vàng, đụ la hoặc nhà đất để giữ của.

Khi lói suất tiền gửi cao sẽ làm giảm sức mua cỏc hàng hoỏ lõu bền và thu hút dõn chúng gửi tiết kiệm hơn là đầu tư hoặc tiờu dựng. Khi lói suất giảm, cỏc cụng ty thường kớch thớch tiờu thụ bằng cỏch bỏn trả chậm với lói suất thấp hơn thị trường hoặc khụng lói.

Trong hơn mười năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh. Năm 2001 mức tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc. Thu nhập của dõn chúng tăng, đầu tư trong và ngoài nước vẫn ở mức cao, lạm phỏt thất nghiệp thấp, nhà nước cũng cú chớnh sỏch kớch

Mặt khỏc, Việt Nam đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, đồng thời từng bước chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt Nam đó ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ, là thành viờn ASEAN, APEC và đó trở thành thành viờn thứ 150 của WTO vào cuối năm 2006. Trong điều kiện đú, cạnh tranh sẽ ngày càng gia tăng cả về quy mụ và mức độ. Nhà nước buộc cỏc ngành phải xõy dựng lộ trỡnh hội nhập để thớch nghi với mụi trường cạnh tranh trờn phạm vi quốc tế. Trong điều kiện đú, cỏc doanh nghiệp phải tỏi cấu trúc, đổi mới cụng nghệ, sản phẩm dịch vụ, thay đổi tư duy kinh doanh, hướng tới khỏch hàng thỡ mới cú thể tồn tại và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)