88 CHƯƠNG 4 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC XÃ H

Một phần của tài liệu sách quan hệ đối tác xã hội 2019 (Trang 44 - 45)

GIỏO TRỡNH QUAN H ĐốI TáC XÃ HộI

bin i xã hội sâu rộng, thì cần phải có các cơ chế, thiết chế đặc biệt nhằm đảm sự đồng thuận và hợp tác xã hội.

Vai trò quan trọng trong việc hình thành một thiết chế quan hệ đối tác xã hội như vậy là thuộc về nhà nước. Thiếu sự quản lý của nhà nước thì khơng thể tồn tại một xã hội hiện đại. Nhưng để nhà nước trở thành chủ thể của mối quan hệ đối tác xã hội thì cần phải có sự thay đổi nhất định về chức năng và nhiệm của các cơ quan nhà nước.

Như đã biết, mơ hình quan hệ đối tác xã hội ở Việt Nam liên quan đến “Cơ chế ba bên” trong đó có sự tham gia của các cơ quan, chính quyền trong hệ thống quan hệ đối tác xã hội. Bên cạnh đó nhà nước có ảnh hưởng đến sự phát triển của mối quan hệ này.

Trong điều kiện hiện đại, Nhà nước Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển quan hệ đối tác xã hội. Hơn nữa chính Nhà nước là người soạn thảo pháp luật quy định mối quan hệ hợp tác, phối hợp để góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ (Điều 20 Luật Cơng đồn năm 2012). Chính Nhà nước là người đưa ra sáng kiến thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia (Điều 92 Bộ luật Lao động năm 2012) và Uỷ ban Quan hệ lao động (Quyết định 68/QĐ-TTg ngày 17/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ), Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động, Hội đồng quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội... Trên cơ sở đó, Chính phủ hàng năm cùng với hai đối tác xã hội Cơng đồn và tổ chức đại diện người sử dụng lao đông tổ chức các hoạt động điều chỉnh quan hệ lao động, ký kết các văn bản thỏa thuận trong lĩnh vực quản lý lao động.

Để Nhà nước trở thành một bên trong quan hệ đối tác

xã hội, Nhà nước cần phải giao cho các đối tác xã hội thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường. Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, vai trò, chức năng của Nhà nước cũng có sự thay đổi căn bản. Trong lĩnh vực quan hệ lao động, Nhà nước trao một số quyền cho người sử dụng lao động và người lao động thực hiện (sơ đồ 4.2.).

Sơ đồ 4.2: Vai trò của nhà nước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường

Nguồn: Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Nhà nước tham gia trong hệ thống quan hệ đối tác xã hội, theo quy định với danh nghĩa là cơ quan hành pháp - Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội). Nhà nước tham gia với tư cách là một bên bình đẳng với hai đối tác: Cơng đồn đại diện cho người lao động, và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động.

Một phần của tài liệu sách quan hệ đối tác xã hội 2019 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)