KHÔNG CHỊU ĂN UỐNG

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm thần học (Trang 180)

Không chịu ăn uống là 1 hiện tương hay gặp trong tâm thần học. hiện tượng này cần phải phát hiện sớm để chậm sẽ ảnh hưởng đến sinh mạng của bệnh nhân.

Nhưng điều trị gặp nhiều khó khan và nguyên nhân rất phức tạp và bệnh cảnh có thể kéo dài lâu.

1. Nguyên nhân không chịu ăn:

a) Do rối loạn bản năng ăn uông

Thường gặp ở bệnh nhân tâm thần trẻ em: kém ăn hay không chịu ăn là 1 triệu chứng đầu tiên của bệnh tâm thần trẻ em.

Còn gặp trong loạn thần người già và nhất là trong trạng thái trầm cảm

b) Do ảo giác chi phối:

Thường do ảo khứu và ảo vị với nội dung khó chịu: mùi hoi, mùi tanh, vị đắng…. Có thể do ảo thanh ra lệnh cho bệnh nhân không được ăn.

c) Do hoang tưởng chi phối:

Thường do hoang tưởng bị hại, bị đầu độc hay hoang tưởng bị tội ,có khuyết điểm lớn không đáng được ăn uống

d) Do trạng thái bất động căng trương lực:

Thường do rối loạn vận động, bệnh nhân không nhai và không nuốt được

2. Cách xử trí:

α) Chủ yếu là điều trị bệnh thần kinh chính đã gây ra hiện tượng không chịu ăn uống:

• Trạng thái trầm cảm: melipramin và sốc điện

• Trạng thái ảo giá và hoang tưởng : aminazin liều cao (400-500 mg/ ngày, haloperidol 20-25mg / ngày.

• Trạng thái bất động căng trương lực: Sốc điện mỗi ngày 1 lần cho đến khi chịu ăn

Giải tỏa ức chế:

Bản quyền phần gõ này thuộc về YB7 09-15

10’ sau: amytal natri 1%* 5-10ml tĩnh mạch chậm ( hay nesdolnal tĩnh mạch chậm). Khi bệnh nhân bắt đầu trả lời , cử động đầu và tay chân thì không cho amytal và cho ăn.

β) Nếu điều trị chưa có hiệu quả, bệnh nhân từ chốt không ăn uống gì cẳ thì phải cho ăn qua sonde và phải cho ăn lâu dài, hết sức tránh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tránh cho nhầm vào khí quản, nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cung cấp đủ cho bệnh nhân ( mỗi ngày 2 lần, mỗi lần không quá 1l).

χ) Ngoài thức ăn lỏng cho qua sonde phải qua tiêm tăng cường dinh dưỡng bằng tiêm truyền dưới da huyết thanh ngọt, mặn, vitamin…

δ) Vì bệnh nhân không chịu ăn, chỉ nắm tại chỗ phải tăng cuồng vệ sinh thân thể, thay đổi tư thế chống loét , chống nhiễm khuẩn phụ.

ε) Hiện nay nếu có điều kiện, người ta thường thay thế sốc điện bằng các thuốc an thân kinh giải ức chế trong điều trị hội chứng căng trương lực nộ sinh.

Bản quyền phần gõ này thuộc về YB7 09-15

MỤC LỤC

Lời nói đầu trang

TÂM THẦN HỌC SỞ

1. Đại cương về tâm thần học 12. Nguyên nhân và phân loại bệnh tâm thần 12 2. Nguyên nhân và phân loại bệnh tâm thần 12 3.Vệ sinh và phòng bệnh tâm thần 19 4. Đặc điểm riêng của triệu chứng và hội chứng học tâm thần 23

5. Rối loạn tri giác 27

6. Rối loạn trí nhớ 34

7. Rối loạn tư duy 38

8. Rối loạn cảm xúc 49

9. Rối loạn hoạt động có ý chí 5310. Rồi loạn sự chú ý 61 10. Rồi loạn sự chú ý 61

11. Rối loạn ý thức 63

12. Rối loạn trí tuệ 69

13. Phương pháp khám và theo dõi bệnh nhân tâm thần 72

BỆNH HỌC TÂM THẦN

14. Các phương pháp điều trị bệnh tâm thần 8415. Liệu pháp hóa dược 91 15. Liệu pháp hóa dược 91 16. Liệu pháp tâm lí 100 17. Đai cương về các bệnh tâm căn 107 18. Bệnh tâm căn suy nhược 113 19. Bệnh tâm căn hysteria 122 20. Tác động của tâm thầnđến cơ thể: các chứng bệnh y sinh 131 21. Vấn đề thực thể và chức năng: các bệnh cơ thể tâm sinh 136 22. Bệnh loạn thần phản ứng 143 23. Bệnh loạn thần triệu chứng 148 24. Bệnh tâm thần phân liệt 152 25. Bệnh loạn thần hung trầm cảm 165 26. Chẩn đoán và xử trí các trường hợp cấp cứu trong tâm thần

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm thần học (Trang 180)