Cơn xung động lời nói (): bệnh nhân im lặng, li si/rủa, nói tục hay nói những câu vô nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm thần học (Trang 40)

II – Các rối loạn tư duy A – Rối loạn ngôn ngữ

15. Cơn xung động lời nói (): bệnh nhân im lặng, li si/rủa, nói tục hay nói những câu vô nghĩa.

nghĩa.

Gặp trong bệnh tâm thần phân liệt

A.3 Theo kết cấu ngôn ngữ

Rối loạn kết âm và phát âm

16. Đủ các loại: nói khô, nói thì thào, nói lặp , nói giọng mũi, giả giọng địa phương khác, giả giọng nước ngoài, tiếng kí sinh khi nói chuyện (vừa nói vừa khụt khịt, vừa khác, giả giọng nước ngoài, tiếng kí sinh khi nói chuyện (vừa nói vừa khụt khịt, vừa đằng hằng,v.v.v)

rối loạn ngữ pháp và logic của tư duy:

rối loạn ngữ pháp và logic của tư duy: nghĩa.

Gặp trong giai đoạn cuối của bệnh tâm thần phân liệt

18. Ngôn ngữ rời rạc, không liên quan (): bệnh nhân nói những từ, những câu rời rạc, không có mối liên hệ gì giữa các câu ngay cả giữa các từ trong câu. Thường gặp không có mối liên hệ gì giữa các câu ngay cả giữa các từ trong câu. Thường gặp trong các trạng thái rối loạn ý thức (mê sảng, và nhất là lú lẫn).

19. Chơi chữ: trong lời nói, câu này tiếp theo câu khác theo vần, theo sự giống nhau haykhác nhau giữa các ý nghĩa các từ: thí dụ: trời xanh, ăn chanh, đi năm bước, v,v,v tôi khác nhau giữa các ý nghĩa các từ: thí dụ: trời xanh, ăn chanh, đi năm bước, v,v,v tôi đi chơi, con bò thì ngả: tay tôi có đủ, chân không còn v.v.v.

20. Chơi ngữ pháp: có nhiều cách: lẫn lộn các thành phần trong mệnh đề, cắt xén mốt sốthành phần trong mệnh đề (câu thiếu vế hay lối nói kiểu điện tín), dùng trạng từ chỉ thành phần trong mệnh đề (câu thiếu vế hay lối nói kiểu điện tín), dùng trạng từ chỉ thời gian thay cho trạng từ chỉ địa điểm v.v.v.

Gặp trong tâm thần phân liệt

21. Tự bịa đặt. tiếng nói riêng (): có nhiều cách: có thể do chơi chữ, chơi ngữ pháp, bệnh nhân có một ngôn ngữ lạ lùng, người khác không hiểu được hay muốn hiểu bệnh nhân có một ngôn ngữ lạ lùng, người khác không hiểu được hay muốn hiểu phải phân tích suy nghĩ lâu. Có thể trong lời nói của mình, bệnh nhân dùng một số từ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm thần học (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w