D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’ I. Ổn định tổ chứcII. Kiểm tra bài cũ::
- Thế nào là quá trình trao đổi chất (TĐC)?
- Hát. - HS trả lời.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
1’ 14’
- Cho một học sinh vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất. Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học bài: Trao đổi chất ở người (tt). đổi chất ở người (tt).
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu:
- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đĩ. - Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên trong cơ thể
* Cách tiến hành
- Bước 1: - Phát phiếu học tập cho từng em làm bài. - Bước 2: - Mời một số HS trình bày kết quả làm việc - GV sửa chữa, chốt lại:
Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Dựa vào phiếu học tập em hãy nêu những biểu hiện bên ngồi của quá trình TĐC giữa cơ thể và mơi trường. Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đĩ.
+ Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong việc thực hiện quá trình TĐC diễn ra ở bên trong cơ thể.
- HS vẽ. -Học sinh lắng nghe. - HS theo dõi. - HS làm bài. -HS trình bày trước lớp. Các HS khác bổ sung.
- Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực hiện: lấy khí ơxi, thải ra khí các- bơ- níc.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hĩa thực hiện; lấy nước và các thức ăn cĩ chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải chất cặn bã.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện
- Nhờ cĩ cơ quan tuần hồn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ơxi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngồi và đem khí các-bơ-níc
GV: Lê Thị Hồi Hương 61
Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể với mơi trường bên ngồi Thải ra
Thức ăn, nước
Tiêu hĩa Phân
Khí ơxi Hơ hấp Khí
cacbonic Bài tiết nước tiểu Nước tiểu
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 13’
3’
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường.
* Cách tiến hành: Trị chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ.
Bước 1:
- GV phát cho mỗi nhĩm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như H5, các tấm phiếu rời cĩ ghi những từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng, ơxi, khí các-bơ-níc và các chất thải)
- Hướng dẫn cách chơi: Các nhĩm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ … ở sơ đồ cho phù hợp nhĩm nào gắn nhanh, đúng, đẹp là thắng cuộc.
- Cho HS tiến hành chơi.
Bước 2: Trình bày sản phẩm
- Mời các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình. - GV theo dõi nhĩm nào làm trước. Cử đại diện để lập ban giám khảo chấm.
Bước 3: Đại diện các nhĩm trình bày.
Bước 4: HS trao đổi cặp .
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động.
-Kết luận: Cho HS đọc mục:“Bạn cần biết trang 9”.
IV. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học
- Xem bài: Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn, vai trị của chất bột đường.
đến phổi để thải ra ngồi.
Trị chơi : “Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ.
- Các nhĩm nhận bộ đồ chơi.
- HS nghe phổ biến cách chơi.
- HS chơi.
- Các nhĩm treo sản phẩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện TĐC giữa cơ thể với mơi trường.
- Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì sự TĐC sẽ ngừng và cơ thể chết. -HS đọc mục: Bạn cần biết. -HS nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ... .
Kĩ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
2. Kĩ năng: Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình đúng kỉ thuật. trình đúng kỉ thuật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
B. Đồ dùng học tập:
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng.
- Một mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước.
C. Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – luyện tập – thực hành.
D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’ 1’ 4’ 6’ I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu và tác dụng của chúng.
GV nhận xét chung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay, chúng ta học bài: Cắt vải theo đường vạch dấu. Ghi đề. Cắt vải theo đường vạch dấu. Ghi đề.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - GV: + Vạch dấu để cắt vải được chính xác, khơng bị xiên lệch.
+ Thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỉ thuật
a) Vạch dấu trên vải:
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - Đính mảnh vải lên bảng, gọi 1 HS thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải và 1 HS thực hiện thao tác vạch đường dấu cong trên mảnh vải.
- GV nêu những điểm cần lưu ý (như SGK)
b) Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hướng dẫn quan sát hình 2a, b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hát. -HS nêu.
- Học sinh nghe.
- HS quan sát mẫu theo hướng dẫn. - HS nêu tác dụng và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nêu cách vạch dấu. - HS lên bảng thực hiện thao tác.
- HS lắng nghe .
- HS quan sát, nêu cách cắt.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 15’
3’ 2’
- GV nhận xét, nêu những điểm cần lưu ý.
* Hoạt động3: HS thực hành cắt vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm.
IV. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét sự chuẩn bị : thái độ, kết quả học tập của HS
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học Khâu thường.
- HS chú ý. - HS thực hành. - HS trình bày sản phẩm. Rút kinh nghiệm: ………... ... .
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Kĩ năng: Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc. Ốc.
3. Thái độ: Yêu thương, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy - học:
Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : Đọc trước bài thơ “Nàng tiên Ốc”