Phương pháp: trực quan –vấn đáp – luyện tập.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 149 - 152)

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 2’

1’

10’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn?

- Nét văn hĩa đặc sắc ở Hồng Liên Sơn là gì?

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Bài học hơm nay các em tiếp tục đến thăm Hồng Liên Sơn để tìm hiểu về tục đến thăm Hồng Liên Sơn để tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đây. GV ghi đề

2. Các hoạt động:

a. Trồng trọt trên đất dốc:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- Các em hãy dựa vào kênh chữ ở mục 1 và cho biết người dân ở Hồng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?

- Quan sát H1 và trả lời: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?

- Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?

b. Nghề thủ cơng truyền thống:

- Hát.

- Thái, Dao, Mơng,…

- Là những phiên chợ vùng cao. - Chú ý nghe.

- HS đọc và trả lời:

- Người dân trồng lúa, ngơ, chè , trồng lanh, trồng cây ăn quả: đào, lê, mận, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. - HS quan sát

- Ruộng bậc thang ở sườn núi. Giúp cho việc giữ nước, chống xĩi mịn. - Trồng lúa nước.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 8’

10’

3’

Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm

Bước 1: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhĩm các gợi ý sau:

+ Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn. + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. - Mời đại diện các nhĩm trả lời.

Bước 2:

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời.

c. Khai thác khống sản:

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Bước 1: HS quan sát H3 và đọc mục 3 trongSGK + Kể tên một số khống sản cĩ ở Hồng Liên Sơn?

+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, hiện nay khống sản nào được khai thác nhiều nhất.

-Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khống sản hợp lí?

- Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì ?

Bước 2: - Gọi HS trả lời các câu hỏi trên.

- GV: Miền núi phía Bắc cĩ nhiều khống sản, trong đĩ cĩ nguồn năng lượng: than; cĩ nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh cĩ thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống. Đây cũng là khu vực cĩ diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi). Vì vậy các em phải biết sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đĩ.

D. Củng cố dặn dị:

- Cho HS đọc ghi nhớ/79 SGK. - GV nhận xét tiết học.

- Xem bài: Trung du Bắc Bộ.

- HS thảo luận nhĩm 4. cử thư kí ghi nhanh các ý.

- Khăn, mũ, túi, tấm thảm, … - Màu sắc rực rỡ.

- Đại diện các nhĩm trả lời. HS khác bổ sung.

- HS quan sát, đọc và trả lời: - a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, … - A-pa-tít.

- Vì nĩ được dùng làm nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp …

- Gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - HS nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ...

Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. láy trong câu, trong bài.

2. Kĩ năng: Phân biệt được từ ghép, từ láy.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng việt.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 1, 2. - SGK, vở bài tập.

III. Phương pháp: Gợi mở – luyện tập – thực hành.

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’ 1’ 8’ 12’ 10’ A Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ ghép? Cho ví du ï - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ

Nhận xét – ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay cơ hướng dẫn các em luyện tập về từ ghép, từ láy. GV dẫn các em luyện tập về từ ghép, từ láy. GV ghi đề.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả bài làm.

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Từ bánh rán cĩ nghĩa phân loại.

- Từ bánh trái cĩ nghĩa tổng hợp. Bài tập 2:- Gọi 1 học sinh đọc bài tập. -Cho hs làm việc theo cặp.

-GV phát phiếu cho 2 học sinh làm.

- GV đính bài của học sinh lên bảng, chữa bài.

Bài tập 3: - Gọi 1 học sinh nêu bài tập. - Cho HS làm theo nhĩm.

- Mời đại điện nhĩm nêu kết quả.

- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, chốt lại: + Từ láy cĩ hai tiếng giống nhau ở âm đầu: rào rào, xơn xao, ríu rít …

+ Từ láy cĩ hai tiếng giống nhau ở vần: lon ton, lao xao, lạt xạt…

+ Từ láy cĩ hai tiếng giống nhau ở cả âm và vần: xinh xinh, xa xa…

- Hát

- Từ gồm 2 tiếng cĩ nghĩa trở lên. VD: xe đạp.

- Từ gồm 2 tiếng trở lên phối hợp những tiếng cĩ âm đầu & vần giống nhau. VD: lon ton.

- HS theo dõi. - HS đọc bài tập. - HS làm bài. - HS nêu kết quả. - Học sinh đọc bài tập. - HS làm việc cặp đơi. - Đại diện nêu kết quả

a.Từ ghép phân loại: xe đạp, xe điện, tàu hỏa…

b.Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xĩm, núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc

- HS nêu.

-Thảo luận nhĩm 4. - Các nhĩm nêu kết quả. - HS nhận xét.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 4’ D. Củng cố dặn dị:

- Hỏi : Từ ghép cĩ những loại nào? Ví dụ? Từ láy cĩ những loại nào? Ví dụ? - GV nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại BT 2, 3. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực –Đồn kết. - Học sinh trả lời. - HS nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ... Thứ 6 ngày 28 tháng 09 năm 2013 Tốn GIÂY, THẾ KỈ

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.

2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện phép tính kèm theo đơn vị thời gian chính xác. Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian. được đơn vị đo thời gian.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học tốn, rèn tính chính xác, nhanh nhẹn, biết tiết kiệm thời gian. thời gian.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w