Phương pháp: Hỏi đáp –thực hành.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 152 - 154)

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

1’

10’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 - 2 HS đọc tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự bé dần.

- Mời một HS làm bài: 3 tấn 500 kg = …. kg * Giáo viên nhận xét – ghi điểm.

C . Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giờ học Tốn hơm nay các em sẽ được làm quen với 2 đơn vị đo thời gian nữa đĩ là : được làm quen với 2 đơn vị đo thời gian nữa đĩ là : Giây và thế kiû.

- Giáo viên ghi đề.

2. Giới thiệu về giây:

- GV dùng đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ, phút, giây và giới thiệu về giây.

-Giáo viên cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và hỏi:

+ Kim giờ đi từ 1 số nào đĩ đến số tiếp liền ngay sau đĩ là bao nhiêu giờ ?

+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền ngay sau

- Hát.

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g 3 tấn 500kg = 3500 kg

- Chú ý nghe, theo dõi.

- HS theo dõi.

- Là 1 giờ. - Là 1 phút.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 7’ 6’ 5’ 5’ đĩ là bao nhiêu phút ?

+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút ?

- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát sự chuyển động của nĩ và nêu:

+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây.

+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút tức là 60 giây.

- Giáo viên viết lên bảng : 1 phút = 60 giây.

3. Giới thiệu về thế kỉ:

- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “Thế kỉ”. - Giáo viên vừa nĩi vừa viết lên bảng:

1 thế kỉ = 100 năm. - Cho học sinh nhắc lại.

- Giáo viên cĩ thể hỏi thêm “100 năm bằng mấy thế kỉ ?”

- Giáo viên giới thiệu:

+ Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (ghi bảng)

+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. + Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?

+ Năm 1900 thuộc thế kỉ nào? + Năm nay thuộc thế kỉ nào?

4. Thực hành:

Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - H/dẫn HS đổi: * 13 phút = … giây - 1 phút bằng bao nhiêu giây?

- Vậy 13 của 60 giây bằng bao nhiêu giây? * 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây

- GV phát phiếu cho HS làm, một em làm ở phiếu lớn.

- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài trên phiếu lớn. - GV thu phiếu, chấm.

Bài 2(a, b): - Gọi 1 học sinh đọc đề. - Cho các nhĩm trao đổi làm bài.

- Đại diện các nhĩm thi đua nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại:

a. Năm 1890 thuộc thế kỉ XIX. Năm 1911 thuộc thế kỉ XX. b. Năm 1945 thuộc thế kỉ XX.

- 60 phút.

- Học sinh theo dõi.

- HS theo dõi. - HS nhắc lại. - 100 năm bằng 1 thế kỉ. - HS nhắc lại - HS nhắc lại. -Thế kỉ XX -Thế kỉ XIX -Thế kỉ XXI - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 phút bằng 60 giây. - Bằng 60 : 3 = 20 (giây) - HS theo dõi. a)1 phút=60 giây; 2 phút=120 giây 60 giây=1phút; 7phút= 420 giây; b) 1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = 1 thế kỉ …. - Học sinh đọc đề. - HS làm bài. - HS nêu kết quả.

a .Năm 1010 thuộc thế kỉ XI, tính

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

2’

Bài 3( Nếu cịn thời gian): - Cho học sinh tự làm vào vở. - Gọi học sinh trình bày miệng. - GV cùng học sinh nhận xét.

D. Củng cố dặn dị:

- 1 phút bằng bao nhiêu giây? - 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ? - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

đến nay được 2010 – 1010= 1000 (năm). b. Năm 938. thế kỉ X. Tính đến nay đã được: 2010 – 930 = 1080 (năm) - 60 giây. - 100 năm. - Nghe dặn Rút kinh nghiệm: ………... ... .

Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT? THỰC VẬT?

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Học sinhhiểu vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.- Biết ích lợi của việc ăn cá. - Biết ích lợi của việc ăn cá.

2. Kĩ năng: - Học sinh nêu được các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm.- Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu được ích lợi của các mĩn ăn chế biến từ cá.

3. Thái độ: - Giáo dục HS ăn đủ chất.

- Cĩ ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 152 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w