Phương pháp:Vấn đáp – gợi mở – luyện tập.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 110 - 114)

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’

1’

11’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh làm bài tập 1 (tiết trước). - Gọi học sinh làm bài tập 2 (tiết trước) Giáo viên nhận xét ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được biết vềsố tự nhiên và các các em sẽ được biết vềsố tự nhiên và các số tự nhiên.

Giáo viên ghi đề.

2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên nhiên

- Cho HS nêu các số tự nhiên đã học. - GV ghi các số đĩ lên bảng và nĩi: Các số 15, 368, 200 …là các số tự nhiên … - Cho HS nêu các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.

- Dãy số này cĩ đặc điểm gì?

- Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - Giáo viên nêu lần lượt từng dãy số:

a) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - Chuẩn bị ĐDHT - Học sinh lên bảng làm. - Chú ý nghe. - HS nêu: 15, 368, 200, … - HS nhắc lại 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …99, 100, … - Dãy số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS nhắc lại.

- HS xem xét dãy số nào là dãy số tự nhiên. a) là dãy số tự nhiên

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

7’

14’

b) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

c) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, Yêu cầu HS xem dãy số nào là dãy số tự nhiên.

- Cho HS quan sát hình vẽ tia số. GV tập cho HS nhâïn xét.

3. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: tự nhiên:

- Em cĩ nhận xét gì nếu ta thêm 1 vào bất cứ số nào?

- Cho HS lấy ví dụ.

- Cho HS nhận xét, nếu ta bớt 1 ở bất kì số nào khác 0.

- GV: Khơng thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nên khơng cĩ số tự nhiên nào liền trước số 0 và số 0 là số tự nhiên bé nhất.

- Cho HS nhận xét về 2 số liên tiếp nhau trong dãy số tự nhiên.

4. Thực hành:

Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, hai em làm ở bảng lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.

Bài 2: (tương tự bài 1) Cho HS tự làm rồi chữa bài

Số liền trước kém số liền sau 1 đơn vị và ngược lại:

Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Cho HS tự làm bài vào bảng con, 3 em làm ở bảng lớp.

- GV nhận xét bài.

Bài 4a: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài.

- Giáo viên chữa bài.

- Cho HS nêu qui luật của các dãy số.

b) Khơng phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là 1 bộ phận của dãy số tự nhiên. c) Khơng phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn. -- Đây cũng là 1 bộ phận của dãy số tự nhiên Đây là tia số, trên tia số này, mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.

- Ta sẽ được số tự nhiên liền sau số đĩ, như thế dãy số tự nhiên cĩ thể kéo dài mãi mãi, điều đĩ chứng tỏ khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất.

Thêm 1 vào 1 000 000 được 1 000 001 Thêm 1 vào 1 000 001 được 1 000 002 - Ta sẽ được số tự nhiên liền trước đĩ.

- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

- Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số vào ơ trống. 1) 6 - 7; 29 - 30; 99 – 100; 100 -101; 1000- 1001 2) 11 – 12; 99 – 100; 999–10000; 1001– 1002; 9999 – 10 000. - HS đọc.

- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

- HS làm bài:

4, 5, 6; 86, 87, 88; 9, 10, 11; 99, 100, 101;896, 897, 898; 9998, 9999, 1000 896, 897, 898; 9998, 9999, 1000

- Viết số thích hợp vào ơ trống theo mẫu. - HS làm.

a) 909, 910, 911, 912, 913, 914, 915, 916 - Dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

2’

(Nếu cịn thời gian cho HS làm thêm câu b, c, d).

D. Củng cố, dặn dị:

- Gọi học sinh đọc phần bài học. - GV nhận xét tiếp học.

- Xem bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.. 909. - HS đọc lại bài học. - HS nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ...

Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn. lễ hội của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.

2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hồng Liên Sơn.

3. Thái độ: -Tơn trọng truyền thống văn hĩa của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.

II. Đồ dùng học tập:

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

Tranh, ảnh về nhà sàn, 1 số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.

III. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhĩm.

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

1’

8’

A. Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên treo bản đồ VN. Gọi học sinh lên chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn.

- Mời một em nêu nội dung của bài học trước. * Nhận xét chung và ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài: Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn. Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.

2. Hồng Liên Sơn: nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người. ít người.

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Bước 1: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?

- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn.

- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.

- Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại

- Hát

- HS lên bảng chỉ.

- HS nêu nội dung bài học. Nhắc lại tên đề bài.

Mở SGK trang 73.

- Dân cư ở Hồng Liên Sơn thưa thớt. - Thái, Dao, Mơng…

- Dân tộc Thái, Dao, Mơng

- Đường giao thơng chủ yếu là đường mịn, chỉ cĩ thể đi bộ hoặc đi ngựa.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

9’

10’

bằng phương tiện gì? Vì sao?

Bước 2: Giáo viên chữa bài giúp học sinh hồn thiện câu trả lời.

3. Bản làng với nhà sàn

Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm

Bước 1: Đọc mục 2, tìm hiểu các câu hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu?

+ Bản cĩ nhiều nhà hay ít nhà?

+ Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn?

+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

+ Hiện nay nhà sàn ở đây cĩ gì thay đổi so với trước đây?

Bước 2: Đại diện các nhĩm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc.

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

4. Chợ phiên, lễ hội, trang phụcHoạt động 3: Làm việc theo nhĩm Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm Bước 1: Thảo luận các câu hỏi:

+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hĩa ở chợ.

+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.

+ Lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào?

+ Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì? Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6.

Bước 2: - Cho HS báo cáo kết quả.

- HS hoạt động nhĩm 4, đọc mục 2, tìm hiểu các câu hỏi.

- HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc:

- Bản làng thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng. Mỗi bản cĩ khoảng 10 nhà. Vì địa bàn cư trú là vùng núi nên họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. Nhà sàn được làm từ các vật liệu tự nhiên: gỗ, tre, nứa.Nhiều nơi cĩ nhà sàn mái lợp ngĩi.

- Học sinh làm việc theo nhĩm.

- Hoạt động của chợ phiên: mua bán, trao đổi hàng hĩa, giao lưu văn hĩa và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên.

- Một số mặt hàng như: thổ cẩm, măng, mộc nhĩ …

- Một số lễ hội: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng …

- Lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn được tổ chức vào mùa xuân.

- Thi hát, múa sạp, ném cịn….

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

3’

- Giáo viên bổ sung.

Tổng kết: Cho học sinh trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội

D. Củng cố, dặn dị:

- Học sinh đọc mục ghi nhớ. Giáo viên nhận xét tiết học.

Xem bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn.

Các trang phục được may, thêu, trang trí rất cơng phu, thường cĩ màu sắc sặc sỡ. - HS trình bày. - Học sinh đọc. - Nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ...

Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: -Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đồn kết. - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết sống nhân hậu, đồn kết

II. Đồ dùng dạy - học: Từ điển Tiếng Việt.Bảng phụ viết BT2, BT3.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 110 - 114)