III. Phương pháp: Gợi mở – giảng giải – luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
1’
8’
A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi:
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hơm nay các em tiếp tục mở rộng thêm vốn từ nay các em tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm: Nhân hậu, đồn kết. Giáo viên ghi đề.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức hoạt động nhĩm. Giáo viên phát phiếu cho các nhĩm thi làm bài.
- Đại diện các nhĩm dán bài lên bảng.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- HS trả lời. - Chú ý nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm việc theo nhĩm. - Các nhĩm dán bài lên bảng.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
7’
6’
10’
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua Kết luận nhĩm thắng cuộc
- GV chốt lại:
+ hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hồ, hiền lành …
+ ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ơn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác .
- Giáo viên giải thích các từ cho học sinh hiểu thêm.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
Nhắc HS từ nào các em chưa hiểu cần hỏi ngay.
- GV phát phiếu cho HS làm bài, một em làm trên phiếu lớn.
- GV thu phiếu, chấm.
- GV và HS, nhận xét bài trên phiếu lớn, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích: Em hãy chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nĩ phù hợp với nghĩa của các từ đã cho điền vào ơ trống để hồn chỉnh các thành ngữ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV cho HS nêu miệng các thành ngữ đã điền.
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
- GV: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bĩng. Nghĩa bĩng cĩ thể suy ra từ nghĩa đen.
- Cho HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS phát biểu.
- HS nhận xét. - HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài. - HS nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu. - HS theo dõi.
- HS tự làm vào vở a. Hiền như bụt
b. Lành như đất
c. Dữ như cọp
d. Thương nhau như chị em gái
- HS nêu. - HS lắng nghe.
- HS trao đổi cặp đơi.
GV: Lê Thị Hồi Hương 115
+ -
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đơn hậu, trung hậu, nhân từ Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo Đồn
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
3’
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại:
D. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ bài 3, 4.
- Chuẩn bị bài “Từ ghép và Từ láy”.
- HS phát biểu.
- Nghe dặn.
Rút kinh nghiệm: ………... ...
Thứ 6 ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tốn VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về:- Đặc điểm của hệ thập phân - Đặc điểm của hệ thập phân
- Sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể.
2. Kĩ năng: Học sinh viết và đọc số thành thạo.
- Học sinh nhận biết đúng giá trị của chữ số trong một số cụ thể.
3. Thái độ: Học sinh ham thích học Tốn.