Phương pháp: Luyện tập –thực hành.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 57 - 60)

D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’ 1’ 6’ 25’ I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên viết bảng con (giơ lên) 96 315, 796 315, 106 827

- Gọi 1 HS lên bảng; GV đọc số cho HS viết, cả lớp viết bảng con.

Nhận xét – ghi điểm

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Các em đã học số cĩ 6 chữ số. Để giúp các em đọc, viết thành thạo hơn, tiết này cơ giúp các em đọc, viết thành thạo hơn, tiết này cơ hướng dẫn các em: Luyện tập.

2. Ơn lại hàng:

- Cho HS nêu tên các hàng đã học; quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.

- GV viết 825713. Cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đĩ. - Cho HS đọc số và phân tích. - GV viết : 850203, 820004, 800007, 832100, 832010, yêu cầu HS đọc các số đĩ. 3. Thực hành:

Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu.

- Cho cả lớp làm vào vở. GV đưa bảng phụ cho 1 em làm vào đĩ. Sau đĩ GV treo bảng để cả lớp nhận xét. - Hát - 3 HS lần lượt đọc số - Học sinh viết bảng. - Chú ý nghe. - Các hàng từ thấp đến cao: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.

- 3 thuộc hàng đơn vị, 1 thuộc hàng chục, 7 thuộc hàng trăm, 5 thuộc hàng nghìn, 2 thuộc hàng chục nghìn, 8 thuộc hàng trăm nghìn. - HS đọc số.

- Lần lượt HS đọc tiếp nối. - Viết theo mẫu.

- HS làm bài, nhận xét bài trên bảng phụ.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

3’

- GV chốt lại bài đúng.

Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm miệng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 3: (a,b,c) - Cho HS nêu yêu cầu.

- GV đọc số cho HS viết bảng con, 3 em viết . - Cả lớp nhận xét

Bài 4:( a,b)- Cho HS nêu yêu cầu.

- Cho HS nhận xét qui luật viết tiếp các số trong từng dãy số.

- HS làm bài vào vở.

- Cho HS thi viết giữa hai đội. GV treo 2 bảng phụ (ghi sẵn). Nhận xét – tổng kết trị chơi.

IV. Củng cố, dặn dị:

- Củng cố lại kiến thức vừa luyện tập. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài: Hàng và lớp.

-HS chữa bài vào vở.

- Đọc số và cho biết chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào.

- HS nêu miệng:

2453: hai nghìn bốn trăm năm mươi ba(chữ số 5 thuộc hàng chục) - Viết số.

4300, 24316, 24301

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS nêu nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số.

- HS tự viết số

- 1 đội 6 bạn thi làm bài tiếp sức. a. 600, 700, 800

b. 380000, 390000, 400000 HS nghe – khắc sâu kiến thức. HS nghe dặn.

Rút kinh nghiệm: ………... ...

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾTMỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT

A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Biết thêm một sốtừ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

2. Kĩ năng:

-Nắm được cách sử dung một số từ cĩ tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lịng thương người.

- Nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ ở BT4 (HS khá, giỏi).

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt, bồi dưỡng lịng nhân hậu, tinh thần đồn kết.

B. Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên : 4 bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d (BT1) Kẻ bảng phân loại BT2

HS : Vở – SGK

C. Phương pháp: Gợi mở – giảng giải – luyện tập.

D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

4’ I. Ổn định tổ chứcII. Kiểm tra bài cũ::

-Hát

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 1’ 10’ 7’ 8’ 6’

-Yêu cầu HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:

+ Cĩ 1 âm + Cĩ 2 âm

- Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Để các em cĩ một số vốn từ về chủ điểm “Thương người như thể thương về chủ điểm “Thương người như thể thương thân” và biết sử dụng những từ ngữ đĩ đúng lúc. Hơm nay các em học: Mở rộng vốn từ Nhân hậu – Đồn kết. Giáo viên ghi đề.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS trao đổi làm bài theo cặp. Hai cặp làm trên phiếu khổ lớn, dán lên bảng lớp.

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a.- Từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

M: lịng thương người.

b. -Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.

M: độc ác.

c. -Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

M: cưu mang

d.-Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ. M: ức hiếp

Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở. Giao phiếu cho 2 HS làm vào làm rồi trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại: a.- Từ cĩ tiếng nhân cĩ nghĩa là người

b.- Từ cĩ tiếng nhân cĩ nghĩa là lịng thương người.

Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Mỗi em đặt câu với 1 từ thuộc nhĩm a hoặc 1 từ thuộc nhĩm b.

- GV phát bảng phụ và bút dạ cho các nhĩm. - Cả lớp và GV nhận xét cơng bố nhĩm thắng cuộc.

Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong g.đình: + Bố, mẹ, chú, dì, mợ …

+ Bác, thím, ơng, cậu …

HS nghe – khắc sâu kiến thức. - HS nghe.

- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi, làm bài. - HS nhận xét, chữa bài.

a. Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí, xĩt thương, đau xĩt, bao dung, tha thứ, độ lượng, thơng cảm …

b. hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn ...

c. cứu người, cứu trợ, ủng hộ, hổ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ.

d. ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập …

- HS đọc.

- HS làm bài.Những HS làm phiếu trình bày kết quả trước lớp.

a. nhân dân, cơng nhân

b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

- Đặt câu với mỗi từ ở BT2.

- Mỗi HS trong nhĩm tiếp nối nhau viết câu mình đặt lên bảng phụ. - Đại diện các nhĩm dán kết quả làm

bài lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

3’

- Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?

- Cho HS trao đổi theo cặp. - Mời HS phát biểu ý kiến.

a. Ở hiền gặp lành. b.Trâu buộc ghét trâu ăn.

c. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.

IV. Củng cố, dặn dị:

- Em hãy kể một số từ thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài: “Dấu hai chấm”.

- HS trao đổi.

- HS phát biểu ý kiến.

a. Khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu, vì sống như vậysẽ gặp những điều tốt lành, may mắn.

b. Chê người cĩ tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.

c. Khuyên người ta đồn kết với nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh.

- Học sinh nêu một số từ. - HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm: ………... ...

Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Biết được vai trị của các cơ quan tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong quá trình TĐC ở người; một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết. quá trình TĐC ở người; một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.

2. Kĩ năng: -Kể tên những biểu hiện bên ngồi của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đĩ. hiện quá trình đĩ.

- Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.

- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường.

3. Thái độ: Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và sức khỏe.

B. Đồ dùng dạy - học:

Hình trang 8, 9 SGK Phiếu học tập

Bộ đồ chơi: “Ghép chữ vào chỗ …. Trong sơ đồ”

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 57 - 60)