Phương pháp: Trực qua n– động não – thảo luận nhĩm.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 154 - 158)

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

1’

15’

A. Ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh - Kể tên các thức ăn cần ăn đủ? - Kể tên các thức ăn cần ăn đủ? - Các thức ăn cần ăn hạn chế? - Thức ăn nào cần ăn ít?

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Chất đạm cũng cĩ nguồn gốc từ động vật (ĐV) và thực vật (TV). Vậy tại sao phải phối hợp đạm ĐV và đạm TV, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.

- GV ghi đề.

2. Hoạt động 1: Trị chơi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm.

- Hát.

- Các loại trái cây, rau, gạo, ngơ… - Đường.

- Muối.

- Chú ý nghe.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

12’

3’

Mục tiêu: Lập được danh sách tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm

Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức

- GV chia lớp thành 2 đội, cử đội trưởng của mỗi đội. Bước 2: Nêu cách chơi, luật chơi

- Lần lượt 2 đội thi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm.

- Thời gian chơi tối đa là 10 phút. Bước 3: HS thực hiện

-GV theo dõi diễn biến cuộc chơi, cho dừng cuộc chơi, cơng bố đội thắng.

-Nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật? vật, đạm thực vật?

Mục tiêu: - Kể tên mĩn ăn vừa cung cấp đạm ĐV và đạm TV.

- Giải thích tại sao khơng nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc chỉ ăn đạm TV.

Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận cả lớp

- Kể tên các mĩn ăn chứa nhiều đạm?

-Chỉ ra mĩn ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?

-Tại sao ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Bước 2: Thảo luận

- Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”.

GV rút ra kết luận: Mỗi loại đạm cĩ chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm ĐV và đạm TV sẽ giúp cơ thể cĩ thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cơ quan tiêu hĩa hoạt động tốt hơn.

D. Củng cố dặn dị:

- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ : Mục bạn cần biết trang 19 SGK.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem bài.Chuẩn bị bài “Xử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”.

- HS theo dõi.

- Mỗi đội cử 1 đội trưởng. - Nghe hướng dẫn.

- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên.

- HS theo dõi.

- Đậu phụ nhồi thịt, đậu cơ ve … - Đậu phụ nhồi thịt, canh cua… - Trình bày và giải thích. - HS đọc mục: Bạn cần biết trang 19/SGK. - Chú ý nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nghe. Rút kinh nghiệm: ………... ... .

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.

2. Kĩ năng: Học sinhtưởng tượng và kể lại được vắn tắt một câu chuyện cĩ ba nhân vật một cách sinh động, hấp dẫn. cách sinh động, hấp dẫn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học Tiếng Việt, rèn tính thật thà, trung thực qua câu chuyện vừa học, biết quan tâm chăm sĩc người thân. chuyện vừa học, biết quan tâm chăm sĩc người thân.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa nĩi về lịng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.

- Tranh minh họa cho cốt truyện nĩi về tính trung thực của người con đang chăm sĩc mẹ ốm. - Bảng phụ viết sẵn đề bài và câu hỏi để giáo viên phân tích, gợi ý.

III. Phương pháp: Luyện tập – thực hành.

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’

1’

6’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nĩi lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.

- 1 HS kể lại câu chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã cĩ.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Tiết Tập làm văn hơm nay các em sẽ luyện tập xây dựng cốt truyện, lớp các em sẽ luyện tập xây dựng cốt truyện, lớp mình sẽ thi xem bạn nào cĩ trí tưởng tượng phong phú, ham thích làm văn kể chuyện. - Giáo viên ghi đề lên bảng.

2.Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:

a. Xác định yêu cầu của đề bài:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu như thế nào?

- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng (tưởng tượng, kể lại vắn tắt 3 nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên).

- Giáo viên nhắc: Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho, em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.

Vì là xây dựng cốt truyện em cần kể vắn tắt, khơng cần kể cụ thể, chi tiết.

- Hát. - HS nêu.

- HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nghe.

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện cĩ ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.

- Chú ý nghe.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 7’

18’

3’

b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:

- Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.

- Cho HS nối tiếp nhau nĩi chủ đề câu chuyện em lựa chọn: em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực.

- GV: Từ đề bài đã cho các em cĩ thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý hai chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em cĩ hướng tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo một trong hai hướng trên.

c. Thực hành xây dựng cốt truyện:

- Học sinh làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi, tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.

- Cho một HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi.

- Cho HS kể vắn tắt câu chuyện theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể.

- Cho HS viết vào vở.

D. Củng cố dặn dị:

- Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra: Viết thư.

-2 học sinh đọc.Cả lớp theo dõi SGK. - HS tiếp nối nhau nêu chủ đề câu chuyện em lựa chọn.

- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi.

- 1 HS giỏi làm mẫu.

- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện.

- HS thi kể trước lớp.

- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.

- Các nhân vật của câu chuyện . - Chủ đề của câu chuyện.

- Diễn biến của câu chuyện.

Rút kinh nghiệm: ………... ... .

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 4

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 154 - 158)