Ổn định tổ chức: I Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 52 - 54)

II. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao cần phải trung thực trong học tập. - Yêu cầu học sinh phải làm miệng bài tập 1. - Giáo viên nhận xét – đánh giá.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài: “Trung thực trong học tập” (tiết 2). “Trung thực trong học tập” (tiết 2).

Giáo viên ghi đề.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1:Thảo luận nhĩm (bài tập 3, SGK). - Giáo viên chia nhĩm giao nhiệm vụ thảo luận.

- Hát

- HS nêu phần ghi nhớ (SGK). - Học sinh làm miệng.

- HS theo dõi.

- Các nhĩm thảo luận.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

9’

9’

3’

- Mời đại diện nhĩm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.

Kết luận : Về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:

- Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại - Báo cáo cho cơ biết để chữa lại điểm cho đúng. - Nĩi bạn thơng cảm, vì làm như vậy là khơng trung thực trong học tập.

* Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (Bài tập 4, SGK)

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- Mời một vài HS trình bày, giới thiệu. - Thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đĩ ?

Kết luận : Xung quanh chúng ta cĩ nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học các bạn đĩ.

* Hoạt động 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Mời vài nhĩm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. - Thảo luận cả lớp:

+ Em cĩ suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đĩ, em cĩ hành động như vâïy khơng? Vì sao?

- GV nhận xét chung.

IV. Củng cố, dặn dị:

- Liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ (SGK). - Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh thực hiện những điều đã học. - Chuẩn bị bài sau: “Vượt khĩ trong học tập.”

- Đại diện các nhĩm trình bày. - Cả lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung. - HS theo dõi.

- HS theo dõi.

- HS trình bày, giới thiệu. - Thảo luận lớp.

- Học sinh nghe.

- HS đọc.

- Học sinh nhắc lại.

- HS thảo luận theo câu hỏi.

- Học sinh nghe. - HS liện hệ.

Rút kinh nghiệm: ………... ... .

Lịch sử: LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)

A. Mục tiêu bài: :

1. Kiến thức: Nhận biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ: đọc tên, xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí, tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí, tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.

2. Kĩ năng: - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo qui ước. - Tìm 1 số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. - Tìm 1 số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

3. Thái độ:. Ham khám phá, hiểu biết địa lí đất nước Việt Nam.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt nam. - Lược đồ trang 8 SGK

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 52 - 54)