IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’ 1’ 9’ 8’ 11’ 2’ A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
+ Kể tên một số tục lệ của người Lạc Việt?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ tìm hiểu về người Aâu Việt qua bài: Nước Âu Lạc. hiểu về người Aâu Việt qua bài: Nước Âu Lạc. Giáo viên ghi đề.
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc SGK và bài tập . - Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt cĩ nhiều điểm tương đồng và họ sống hồ hợp với nhau.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Cho HS xác định trên lược đồ H1 nơi đĩng đơ của người Âu Lạc.
- So sánh sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và Nước Âu Lạc?
- GV nêu tác dụng của nĩ và thành Cổ Loa.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-HS đọc đoạn “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”, kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 4 và trả lời . + Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại? +Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc bị phong kiến phương bắc đơ hộ ?
- GV bổ sung cho hồn chỉnh. - Gọi vài HS đọc ghi nhớ.
D. Củng cố, dặn dị:
- Hát.
- Khoảng 700 năm TCN ra đời ở khu vực sơng Hồng, sơng Mã và sơng Cả. - Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tĩc, cạo trọc đầu …
- Chú ý nghe
- Điền dấu x vào ơ trống chỉ những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt + Đều trồng lúa và chăn nuơi + Tục lệ cĩ nhiều điểm giống nhau
- Xác định trên lược đồ nước Văn Lang: kinh đơ đĩng ở Phong Châu (Phú Thọ). -Nước Âu Lạc: kinh đơ dời xuống vùng Cổ Loa.
- HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của Nhân dân Âu Lạc.
- Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi. -Nước Âu Lạc cĩ thành Cổ Loa và nỏ thần.
-Do chủ quan khơng cảnh giác trước âm mưu của giặc.
- HS đọc ghi nhớ.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E - GV nhận xét tiết học
- Về nhà trả lời câu hỏi sau bài. - Xem bài 3.
- Nghe dặn.
Rút kinh nghiệm: ………... ...
Chính tả (Nhớ – viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức một phần bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
2. Kĩ năng: -Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu của bài thơ: “Truyện cổ nước mình”. nước mình”.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ cĩ các âm đầu r/d/gi, hoặc cĩ vần ân/âng.
3. Thái độ: Yêu truyện cổ, sống nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bút dạ và 1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2. HS: SGK, vở tập ghi trước BT2b.
III. Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập – thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’
1’
21’
A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 nhĩm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr / ch.
GV cùng HS nhận xét, kết luận đội thắng. Ghi điểm
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã học thuộc lịng bài: “Truyện cổ nước mình”. Hơm nay, các em bài: “Truyện cổ nước mình”. Hơm nay, các em nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu của bài thơ.
2. Hướng dẫn họ c sinh nhớ - viết:
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS đọc thuộc đoạn “Từ đầu … nhận mặt ơng cha của mình”.
- Tổ chức cho HS làm việc:
Giáo viên nhắc nhở các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết.
- Giáo viên cho học sinh mở vở viết chính tả. - GV chấm chữa 7 – 10 bài.
- Hát.
- Mỗi nhĩm 3 HS thi viết. - Cả lớp đếm số từ đúng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại yêu cầu bài.
- HS đọc thuộc đoạn “Từ đầu … nhận mặt ơng cha của mình”.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS viết bài vào vở
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. Sửa bên lề những chữ bạn viết sai.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 12’
2’
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Hướng dẫn họ c sinh làm bài tập: - Giáo viên chọn bài 2b, nêu yêu cầu.
- Nhắc các em điền vào ơ trống, chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
- GV phát phiếu khổ to cho 1 số HS làm. Sau đĩ đính lên bảng – đọc lại bài làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
D. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà đọc lại những đoạn văn trong BT2 ghi nhớ để khơng viết sai những từ ngữ đã học.
- HS theo dõi.
- HS đọc và làm vào vở:
- Trưa trịn bĩng nắng nghỉ chân chốn này.
Dân dâng một quả xơi đầy. Sáng một vầng trên sân.
Nơi cả nhà tiến chân
- Cả lớp chữa bài. - HS nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ... Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013 Tốn LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Làm đúng bài tập dạng x < 5, 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. Đồ dùng học tập:
GV: Bảng phụ, phiếu to để HS làm bài HS: SGK, vở.
III. Phương pháp: Luyện tập – thực hành..
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
1’
A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nêu về cách so sánh các số tự nhiên. Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững hơn về cách so sánh hai số tự nhiên. Hơm nay hơn về cách so sánh hai số tự nhiên. Hơm nay
- Hát.
- Học sinh nêu và cho ví dụ.
- Chú ý nghe.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
10’
10’
10’
4’
cơ hướng dẫn các em luyện tập. Giáo viên ghi đề.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề.
- Giáo viên hỏi miệng 1 vài HS: Số bé nhất cĩ một chữ số là số nào? Số bé nhất
cĩ hai chữ số là số nào?...
- Cho HS làm bài vào vở, hai em làm ở bảng lớp.
- GV cùng HS chữa bài Bài 3: - Gọi nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm.
- GV: So sánh các cặp số theo từng hàng để lựa chọn số thích hợp điền vào ơ trống.
- GV phát phiếu cho cả lớp làm bài, 2 phiếu to cho 2 HS làm để đính bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý: Những số tự nhiên nào bé hơn 5? -Vậy x là 0, 1, 2, 3, 4.
- Cho HS làm bài.
- Sau đĩ từng đơi bạn đổi bài kiểm tra nhau. Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
Bài 5: (Nếu cịn thời gian)
Tìm số trịn chục x biết 68 < x < 92.
D. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
- Xem trước bài: Yến, tạ, tấn.
- HS đọc. - Số 0. - Số 10. - HS tự làm bài: a. 0, 10, 100; b. 9, 99, 999 - Viết chữ số thích hợp vào ơ trống. - HS tự làm bài và chữa bài
a. 859 0 67 < 859167 b. 4 9 2037 > 482037 c. 609608 < 60960 9 d. 264309 = 2 64309 -Tìm số tự nhiên x biết: x < 5, 2< x< 5 - 0, 1, 2, 3, 4 - HS làm bài.
- HS đổi bài kiểm tra lẫn nhau. - Các số trịn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70, 70, 90. Vậy x là 70, 80, 90. - Học sinh nghe. Rút kinh nghiệm: ………... ...
Luyện từ và câu TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau (từ láy). nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau (từ láy).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đĩ. được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đĩ.
3. Thái độ: Học sinh yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
-GV: Các bảng phụ để học sinh làm bài tập (4 nhĩm). -HS: SGK,VBT
III. Phương pháp: Gợi mở – giảng giải – luyện tập.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’ 1’ 12’ 3’ 16’ A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4 tiết trước.
- Một, hai học sinh trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết thế nào là từ phức. Từ phức cĩ 2 loại là từ ghép và từ láy. phức. Từ phức cĩ 2 loại là từ ghép và từ láy. Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo hai loại từ này.
Giáo viên ghi đề.
2. Phần nhận xét:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung và gợi ý. - Gọi 1 HS đọc câu thứ nhất, cả lớp suy nghĩ nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ tiếp theo cả lớp suy nghĩ, nêu nhận xét.
3. Phần ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc.- GV lấy ví dụ giải thích thêm. - GV lấy ví dụ giải thích thêm.
4. Luyện tập:Bài 1: Bài 1:
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc tồn văn yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhĩm đơi.
- Gọi HS trình bày kết quả.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức.
- Hát.
- HS đọc thuộc lịng.
- Từ đơn cĩ 1 tiếng, từ phức cĩ 2 hay nhiều tiếng.
VD: Từ đơn: nhà, học, đi, ăn, …
Từ phức: đất nước, xe đạp, nghỉ ngơi, xinh xắn, …
- Chú ý nghe.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Các từ phức: truyện cổ, ơng cha, thầm thì , lặng im.
- Ba từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng cĩ vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. - HS đọc.
- Làm việc nhĩm đơi và nêu kết quả:
Câu Từ ghép Từ láy a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Nơ nức b Dẻo dai, vững chắc, thanh cao Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi, làm theo nhĩm thi tiếp sức.
Câu Từ ghép Từ láy a ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ Ngay ngắn b thẳng Thẳng băøng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng cẳng, thẳng đứng, thẳng tay, Thẳng thắn, thẳng thớm
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 3’ - GV cùng HS nhận xét kết luận nhĩm thắng cuộc. D. Củng cố, dặn dị: - Tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc, - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài”Luyện tập…”. thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. c thật chân thật, thành thật, thật lịng, thật lực, thật tâm,… Thật thà - Nghe dặn. Rút kinh nghiệm: ………... ...
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn ăn. đổi mĩn ăn.
2. Kĩ năng: Nĩi được tên nhĩm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn cĩ mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. chế.
3. Thái độ: Học sinh cĩ ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 16, 17 SGK, Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa: Gà, cá, tơm, cua,…