Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhĩm – luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
1’
10’
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: Thư thăm bạn.
+ Nêu tác dụng của những dịng mở đầu và dịng kết thúc bức thư?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học truyện Người ăn xin của nhà văn Nga Tuốc – truyện Người ăn xin của nhà văn Nga Tuốc – ghê – nhép.
Giáo viên ghi đề lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Mời một HS giỏi đọc bài. - GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …. Cứu người Đoạn 2: Tơi lục tìm …. Cho ơng cả Đoạn 3: cịn lại.
- Lượt 1: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
GV hướng dẫn HS sửa lỗi phát âm và nghỉ hơi dài sau chỗ cĩ dấu chấm lửng.
- Lượt 2: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện. Tìm hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải. Giảng thêm: Tài sản: của cải, tiền bạc.
Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, khơng tự chủ được.
Khản đặc: bị mất giọng nĩi gần như khơng ra tiếng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Hát. - HS đọc.
- Dịng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dịng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn kí tên, ghi họ tên người viết thư.
- Học sinh nghe.
- HS lắng nghe. - HS theo dõi.
- HS đọc lượt 1 sửa từ đọc sai.
- HS đọc lượt 2, tìm hiểu nghĩa các từ ở chú thích.
- HS luyện đọc theo cặp.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
10’
10’
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, thương cảm.
b.Tìm hiểu bài:
- Các em hãy đọc đoạn 1 và cho biết hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Đọc tiếp đoạn 2 cho biết: Hành động và lời nĩi ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng lão ăn xin như thế nào?
- Tình cảm của cậu bé đối với ơng lão ăn xin
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và thảo luận cặp câu hỏi 3 và 4.
+ Cậu bé khơng cĩ gì cho ơng lão, nhưng ơng lão lại nĩi “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
+ Sau câu nĩi của ơng lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ơng. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
- GV: Cậu bé khơng cĩ gì cho ơng lão, cậu chỉ cĩ tấm lịng. Ơng lão khơng nhận được vật gì, nhưng quý tấm lịng của cậu. Hai con người, hai thân phận, hồn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho được nhau, nhận được từ nhau. Đĩ chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV: Đọc đoạn kể và tả hình dáng của ơng lão ăn xin đọc với giọng chậm rãi, thương cảm. Đọc phân biệt lời nhân vật ơng lão và cậu bé. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.
- GV treo bảng phụ, đọc diễn cảm đoạn văn: “Tơi chẳng biết làm cách nào… nhận đượt chút gì của ơng lão”.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc, trả lời:
Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
+ Hành động: Rất muốn cho ơng lão 1 thứ gì đĩ nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy tay ơng lão. + Lời nĩi: Xin ơng lão đừng giận. - Hành động và lời nĩi của cậu bé chứng tỏ cậu bé chân thành thương xĩt ơng lão, tơn trọng ơng, muốn giúp đỡ ơng.
- Trao đổi cặp đơi.
- Ơng lão nhận được tình thương. Sự thơng cảm và tơn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
+ Cậu bé nhận được từ ơng lão lịng biết ơn và sự đồng cảm: ơng hiểu tấm lịng của cậu.
- Nghe cơ giáo bình luận.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS chú ý tìm giọng đọc cho đúng. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
4’
- Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV uốn nắn, nhận xét.
D. Củng cố, dặn dị: - Câu chuyện ca ngợi ai? GV đính lên bảng:
- Câu chuyện ca ngợi cậu bé cĩ tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xĩt trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV treo tranh: Hình ảnh cậu bé nắm chặt tay ơng lão cĩ nghĩa là tình cảm rất đáng quý, khơng phải lúc nào cũng thể hiện bằng vật chất. Sự thơng cảm giữa người với người làm cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Liên hệ việc mua tăm “Hội người mù” của học sinh .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài. Đọc trước bài : Một người chính trực.
- HS thi đọc. - HS trả lời.
- Con người phải biết thương yêu nhau, thơng cảm với người nghèo khổ.
Rút kinh nghiệm: ………... ... .
Tốn LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Củng cố về:
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
3. Thái độ: Học sinh cẩn thận trong khi làm bài.