Phương pháp: Kể chuyệ n– trực qua n– đàm thoại – thảo luậ n thực hành.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 139 - 143)

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

1’

8’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 – 2 HS kể.

- Nhận xét – Ghi điểm.

C. Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ được nghe cơ kể câu chuyện về một nhà thơ chân nghe cơ kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Giáo viên ghi đề.

2. Giáo viên kể chuyện:

- GV kể lần 1 rồi giải một số từ khĩ.

- Hát.

- HS kể chuyện đã nghe, đã học về lịng nhân hậu.

- Chú ý nghe .

- HS chú ý nghe, theo dõi.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 20’

2’

- GV kể lần 2 minh họa tranh.

3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Trước sự bạo lực của nhà vua, dân chúng phản ánh bằng cách nào?

- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?

- Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?

-Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?

- Tổ chức luyện kể.

- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.

D. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét .

- Khen học sinh kể tốt.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết 5.

- Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thĩi hĩng hách bạo tàn của nhà vua phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.

- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tạo bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cĩ một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.

- Nhà vua phải thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính phục lịng trung thực và khí phách của nhà thơ: thì bị lửa thiêu cháy, nhất định khơng chịu nĩi sai sự thật.

- HS luyện kể theo nhĩm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện (kể và nêu ý nghĩa câu chuyện).

- Học sinh nghe.

Rút kinh nghiệm: ………... ...

Tập đọc TRE VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kĩ năng: Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.

- Học thuộc lịng những câu thơ em thích.

2. Kiến thức: Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực.

3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

II. Đồ dùng dạy – học:

Tranh minh họa trong bài (SGK).

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn đọc.

III. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhĩm – luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’ 1’ 10’ 10’ A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc truyện: Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK

- 1 HS nêu nội dung bài. Nhận xét chung.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi người Việt Nam. Tre cĩ những gũi với mỗi người Việt Nam. Tre cĩ những phẩm chất rất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người Việt Nam. Bài thơ Tre Việt Nam các em học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ. Giáo viên ghi đề.

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

a.Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc bài.

- GV: Bài thơ chia làm 4 đoạn:

Đoạn 1: từ đầu … nên lũy nên thành tre ơi. Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.

Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng. Đoạn 4: phần cịn lại.

- Mời 4 HS đọc lượt 1, kết hợp sửa từ, luyện đọc từ khĩ: nắng nỏ, khuất mình, luỹ thành.

- HS đọc lượt 2 và đọc chú giải.

- Giảng thêm: Tự (từ), áo cộc(áo ngắn) - Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 -2 học sinh đọc cả bài. - GV đọc mẫu tồn bài.

b. Tìm hiểu bài:

- Các em hãy đọc thầm bài và tìm những câu thơ nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của cây tre với người Việt Nam?

- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN?

-Đọc thầm đoạn 2 và tìm những hình ảnh của tre tượng trưng cho tính cần cù?

- Cho HS thảo luận theo cặp.

- Hát.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu nội dung.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi.

- 4 học sinh đọc nối tiếp.

- Học sinh đọc bài và từ chú giải. - Học sinh đọc theo cặp.

- Học sinh đọc cả bài. - Học sinh theo dõi.

- Tre xanh,/ xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa… đã cĩ bờ tre xanh - Tre cĩ từ rất lâu, từ bao giờ cũng khơng ai biết. Tre chứng kiến mọi sự xảy ra với con người từ ngàn xưa.

- Cần cù, đồn kết, ngay thẳng - Đọc thầm và trả lời.

- Thảo luận theo cặp đơi.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

11’

3’

- Gọi đại diện một số cặp nêu ý kiến.

- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đồn kết của người Việt Nam?

- GV: Tre cĩ tính cách như người: biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt.

+ Những hình ảnh nào của tre tượng trương cho tính ngay thẳng.

- Tre được tả trong bài cĩ tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất.

- Cho HS nêu những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Vì sao em thích?

- Đoạn thơ kết bài cĩ ý nghĩa gì?

- GV: Bài thơ kết lại bằng cách điệp từ, điệp ngữ, thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ: tre già, măng mọc.

3.Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng:

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ.

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn:

Nịi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chơng / lạ thường …Đất xanh / tre mãi xanh màu tre xanh - Tổ chức cho HS học thuộc một khố thơ em thích.

- Cho HS thi đọc thuộc lịng.

D. Củng cố, dặn dị:

- Đọc bài thơ em thấy tác giả muốn nĩi điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lịng bài thơ,chuẩn bị bài “Những hạt thĩc giống”.

- HS nêu: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu; rễ siêng khơng ngại đất nghèo/ tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.

- Khi bão bùng, tre tay ơm tay níu ,..Thương nhau tre chẳng ở riêng.Tre giàu đức hi sinh nhường nhịn: cĩ manh áo cộc tre nhường cho con. - HS theo dõi.

- Măng non luơn mọc thẳng.

- HS nêu ý thích. - HS trả lời.

- 4 HS đọc nối tiếp. Cả lớp phát hiện giọng đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc cặp đơi.

- Học sinh nhẩm học thuộc lịng đoạn em thích.

- Cả lớp thi học thuộc lịng đoạn thơ. - Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

- Nghe dặn.

Rút kinh nghiệm: ………... ...

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

Tốn YẾN , TẠ , TẤN

I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilơgam. kilơgam.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé).- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.

3. Thái độ: Rèn tính chính xác.

II. Đồ dùng dạy – học:

Các phiếu to cho HS làm bài: SGK, bút dạ SGK, vở tập, bảng con .

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 139 - 143)