Mục tiêu bài dạy: Sau bài học, học sinh cĩ thể:

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 98 - 101)

1. Kiến thức:

Học sinh biết một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.

2. Kĩ năng: Nêu vai trị của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.

- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo

- Kể tên được một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

3. Thái độ: Học sinh cĩ ý thức ăn uống đủ chất đạm và chất béo trong bữa ăn hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

Hình trang 12, 13 SGK

Phiếu học tập (GV cho HS chuẩn bị trước)

III. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhĩm.

IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

1’

12’

A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:

-Nêu vai trị của chất bột đường?

-Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hằng ngày? Nĩ cĩ nhiều ở đâu?

Nhận xét - ghi điểm.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Các em đã biết vai trị của chất bột đường. Cịn chất đạm và chất béo, chất bột đường. Cịn chất đạm và chất béo, chúng cĩ vai trị gì khơng? Chúng cĩ nhiều ở thức ăn nào? Các em sẽ tìm hiểu qua bài:

Vai trị của chất đạm và chất béo. 2. Các ho t động:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo.

* Mục tiêu: Nĩi tên và vai trị của các thức ăn chứa nhiều chất đạm.

Nĩi tên và vai trị của các thức ăn chứa nhiều chất béo.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ trong hình trang 12, 13.

Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Nĩi tên những thăn ăn cĩ trong hình ở trang 12 SGK.

+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hàng ngày hoặc em thích.

+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- Hát.

- Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.

- Chất bột đường cĩ nhiều ở gạo, ngơ, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ, đậu …

- Chú ý nghe.

- HS theo dõi.

-Từng cặp nĩi với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ trong hình trang 12, 13.

- HS thảo luận.

- Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, tơm, cua, thịt bị, hậu Hà Lan, ốc … - Học sinh kể.

- Chất đạm giúp ta xây dựng và đổi mới cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.

- Mở lợn, lạc, vừng …

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E

15’

3’

+ Nĩi tên những thức ăn ở hình trang 13 + Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày?

- Cho HS tìm hiểu về vai trị của chất đạm và chất béo.

- GV rút ra kết luận về vai trị của chất đạm và chất béo.

b. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ nguồn gốc từ động thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - Hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm. TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Ng/gốc động vật 1 Đậu nành 2 Thịt lợn 3 Trứng 4 Thịt vịt 5 Cá 6 Đậu phụ 7 Tơm 8 Thịt bị 9 Đậu Hà Lan 10 Cua, ốc

-Hồn thành bảng thức ăn chứa chất béo. TT Tên thức ăn

chứa chât béo

Ng/gốc thực vật Ng/gốc động vật 1 Mỡ lợn 2 Lạc 3 Dầu ăn 4 Vừng (mè) 5 Dừa

Bước 2: Cho HS trình bày kết quả làm việc - GV nhận xét,bổ sung .

Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều cĩ nguồn gốc từ động vật và thực vật.

D. Củng cố, dặn dị:

- GV cho HS nêu nội dung bài học

- Dầu thực vật, dừa. Học sinh nêu.

- HS nghe nhắc lại.

- HS theo dõi.

- HS nhận phiếu.

- Các em làm việc với phiếu bài tập. Kết quả câu 1 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + Kết quả câu 2 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + - HS nêu.

Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E - Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài “Vai trị của vi-ta-min”.

Rút kinh nghiệm: ………... ... .

Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. khâu, đường khâu thường.

2. Kĩ năng: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.

3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.

II. Đồ dùng dạy – học:

Tranh quy trình khâu thường – Mẫu khâu thường. Mảnh vải, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch.

Một phần của tài liệu giao án lớp 4 tuần 1đến 4 (Trang 98 - 101)