IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
1’
13’
A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS hỏi: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- Hai HS đọc bức thư em viết gửi một bạn học ở trường khác .
* Nhận xét – Ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn KC. Bài học xây dựng nhân vật trong bài văn KC. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện.
2. Phần nhận xét:
a. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phát bảng nhĩm cho học sinh trao đổi theo nhĩm.
- Các em phải ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu (BT1).
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả. + Sự việc 1 + Sự việc 2 + Sự việc 3 + Sự việc 4 - Hát. - Cĩ 3 phần: phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư.
- HS đọc thư mình viết tuần trước.
- Nghe giáo viên giới thiệu.
- HS đọc yêu cầu BT 1, 2
- Từng nhĩm giở lại truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, tìm những sự việc chính trong truyện cho thư kí ghi nhanh lại.
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả. - Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khĩc bên tảng đá. - Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khĩ bị bọn nhện ức hiếp và địi ăn thịt. - Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trị đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. - Gặp bọn nhện. Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 3’ 15’ 3’ + Sự việc 5 BT2: Cốt truyện là gì?
- GV: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của truyện.
Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Mời HS trả lời.
Giáo viên chốt lại: cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
3. Phần ghi nhớ: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Truyện Cây Khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc được sắp xếp khơng đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện.
- Cho HS làm việc theo cặp. - Mời một số cặp nêu kết quả. - GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT 1, kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách:
Cách 1: (HS TB, yếu) kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1.
Cách 2: (HS khá – giỏi, nâng cao) làm phong phú thêm các sự việc.
D. Củng cố dặn dị:
- Câu chuyện : Cây Khế muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng cốt truyện”
vịng vây hãm Nhà Trị.
- Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trị được tự do.
- HS nêu, cả lớp bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chú ý nghe.
- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. - Kết quả: b – d – a – c – e – g. - HS theo dõi. - HS tự làm vào vở. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. Rút kinh nghiệm: ………... ...
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tốn BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ của đềà-ca-gam, héc-tơ-gam và gam với nhau. ca-gam, héc-tơ-gam và gam với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
2. Kĩ năng: - Bước đầu chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng.
-Học sinh thực hiện các phép tính cĩ kèm đơn vị đo khối lượng chính xác, nhanh.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích học Tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ kẻ sẵn các dịng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số.