IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’ 1’ 6’ 5’ 6’ A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi sẵn ở bảng con và gọi HS trả lời. 1 yến =… kg, 1tấn = … tạ 40 kg = … yến, 1 tạ = … kg 1 tấn = … kg, 2 tấn 85 kg = … kg * GV nhận xét – Ghi điểm. C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ làm quen 2 đơn vị mới nữa là héc-tơ-gam và đề-ca- quen 2 đơn vị mới nữa là héc-tơ-gam và đề-ca- gam.
2. Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tơ-gam:
a. Giới thiệu đề-ca-gam:
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng mà em đã học. -1 ki-lơ-gam bằng bao nhiêu gam?
- GV: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam.
Đề-ca-gam viết tắt là: dag 1 dag = 10g
10 gam bằng bao nhiêu dag?
b. Giới thiệu héc-tơ-gam ( Tương tự)
Dùng 1 số vật cụ thể để HS cĩ cảm nhận về độ lớn của đề-ca-gam, héc-tơ-gam.
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học? -Treo bảng phụ –hướng dẫn học sinh nhận xét vị trí của các đơn vị bé hơn ki-lơ-gam, lớn hơn
- Hát. - HS trả lời: 1 yến = 10kg, 1tấn = 10 tạ 40 kg = 4 yến, 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg, 2 tấn 85 kg = 2085 kg - Chú ý nghe.
- Tấn, tạ, yến, ki-lơ-gam, gam. - 1 kg = 1000 gam - Chú ý nghe. - HS đọc. - 10 g = 1 dag - HS theo dõi. - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g -HS nêu.
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
15’
3’
ki-lơ-gam.
- GV cho HS tự điền vào bảng.
- Em cĩ nhận xét gì giữa hai đơn vị liền nhau về mối quan hệ của chúng?
- Gọi 1 – 2 HS đọc bảng đơn vị đo
3. Thực hành:
Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2:- Cho HS nêu yêu cầu.
Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị ở kết quả tính. - Cho học sinh tự làm vào vở, 4 em làm ở bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 (Nếu cịn thời gian)
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu cho học sinh làm. GV nhận xét – Ghi điểm.
Bài 4: (Nếu cịn thời gian)
- Cho HS tự đọc đề tốn và giải bài tốn . - Một em làm ở bảng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
C. Củng cố dặn dị:
- Kể tên các đơn vị đo khối lương từ lớn đến bé? - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp nhau của một số đơn vị đo thơng dụng.
- GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại BT 2, 3. - Chuẩn bị bài “Giây, thế kỉ”.
- HS lập bảng đơn vị đo.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nĩ.
- HS đọc bảng đơn vị đo.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tự làm bài vào vở, nêu kết quả: 1dag=10g; 1 hg= 10 dag
10g = 1 dag; 10dag = 1hg - Tính.
-HS làm vở bài tập: 380 g + 195 g = 575 g
928 dag – 274 dag = 654 dag 452hg x 3 = 1356 hg
768 hg : 6 = 128 hg - Điền dấu
-Làm trên phiếu bài tập
5 dag = 50 g; 4tạ30kg > 4tạ3kg 50 g 430kg > 403kg Bài giải
4 gĩi bánh cân nặng là: 150 x 4 = 600 (g) 2 gĩi kẹo cân nặng là: 200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kẹo cĩ tất cả là: 600 + 400 = 1 000(g) = 1 kg ĐS: 1 kg
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nĩ.
- Nghe dặn.
Rút kinh nghiệm: ………... ...
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN SƠN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn. ở Hồng Liên Sơn.
- Quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
2. Kĩ năng:
-Trình bày các đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê,…
3. Thái độ: Học sinh phát huy sự tìm tịi, học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh.- Giáo dục HS sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Giáo dục HS sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN; Tranh ảnh một số mặt hàng thủ cơng khai thác khống sản.