D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’
1’
9’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐC.
- Nếu 1 cơ quan ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhận xét – ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ tìm hiểu:
Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. Vai trị của chất bột đường. Giáo viên ghi đề.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
Mục tiêu: HS biết sắp xếp thức ăn hằng ngày vào nhĩm thức ăn cĩ nguồn gốc động vật hoặc nhĩm thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào nhiều trong thức ăn đĩ.
Cách tiến hành:
Bước 1: - Yêu cầu các em làm việc nhĩm 2, trả lời 3 câu hỏi SGK /10.
- Các em nĩi với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày.
- Treo bảng phụ vẽ bảng phân loại, yêu cầu HS
- Hát
- Cơ quan tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
- Nếu một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình TĐC bị ngừng lại và cơ thể sẽ chết.
- Chú ý nghe.
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo cặp.
-Các em nĩi với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng.
Tên thức ăn, đồ uống
Nguồn gốc
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
9’
9’
điền vào.
- Người ta cịn cĩ thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? Các em hãy đọc mục : Bạn cần biết
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường. đường.
Mục tiêu: Nĩi tên và vai trị của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Cho HS nĩi với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường cĩ trong hình ở trang 11 SGK và tìm hiểu về vai trị của chất bột đường ở mục: Bạn cần biết trang 11.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nĩi tên những thức ăn giàu chất bột đường cĩ trong các hình ở trang 11 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn.
+ Nêu vai trị của nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.
GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường cĩ nhiều ở gạo, ngơ, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.
c. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức
- HS đọc mục : Bạn cần biết, trả lời - Phân loại theo nguồn gốc.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít.
- HS trao đổi theo cặp.
- Gạo, ngơ, bánh quy, bánh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai tây.
- Học sinh kể.
- Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
-Nghe – nhắc lại
- HS theo dõi.
- HS làm việc với phiếu học tập
Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 2 3 Gạo Ngơ Bánh quy
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
3’
ăn chứa nhiều chất bột đường.
Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều cĩ nguồn gốc từ thực vật.
Cách tiến hành:
Bước 1: Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân.
1. Hồn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường. 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cĩ nguồn gốc từ đâu?
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
IV. Củng cố, dặn dị::
Cho HS đọc lại mục: Bạn cần biết. Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “Vai trị của chất đạm và chất béo”. 4 5 6 7 8 9 Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều cĩ nguồn gốc từ thực vật. - HS trình bày kết quả, nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh nghe. Rút kinh nghiệm: ………... ...
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục ti êu bài dạy :
1. Kiến thức: Hs hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS thích học văn.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV : 3 bảng phụ viết yêu cầu BT1
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E 1 bảng phụ viết đoạn văn phần luyện tập
HS : SGK – Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4.
C. Ph ươ ng pháp: Gợi mở – luyện tập – thực hành.
D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’ 1’ 12’ 4’ 15’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diêïn nào?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ở con người, hình dáng bên ngồi thường thống nhất với tính cách, phẩm chất ngồi thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. Vì vậy trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngồi của nhân vật cĩ tác dụng gĩp phần bộc lộ tính cách. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Giáo viên ghi đề
2. Phần nhận xét:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối BT 1, 2, 3.
- Cho cả lớp đọc thầm, ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị (Ý 1), 2 em làm ở phiếu khổ lớn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS trả lời câu hỏi: Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này (Ý 2)?
3. Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập:
Bài tập1: - Mời HS đọc nội dung bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch mờ dưới những chi tiết miêu tả hình dáng
Hát
- Kể lại hành động của nhân vật - Qua hình dáng, hành động, lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật.
- Chú ý nghe.
- Nhắc lại đề bài học.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở.
Ý 1: Chị Nhà Trị cĩ những đặc điểm ngoại hình như sau:
- Sức vĩc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
- Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng.
Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trị thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt (ăn hiếp).
- HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc BT 1.
Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết và ngoại hình chú bé: người gầy,
Trường Tiểu học số 1 Giang Giáo án lớp 4E
3’
chú bé liên lạc, trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nĩi lên điều gì về chú bé?
- GV đính lên bảng phiếu ghi sẵn.Gọi 1 HS lên bảng gạch và trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu.
Lưu ý: Các em cĩ thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, khơng nhất thiết phải kể tồn bộ câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên - Cho HS trao đổi theo cặp.
- Mời một số HS kể. Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dị:
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Khi tả chỉ nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dịng, nhàm chán, khơng đặc sắc.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật”.
tĩc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đơi bắp chân nhỏ luơn luơn động đậy, đơi mắt sáng và xếch.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện. - HS thi kể. Tả hình dáng, vĩc người, khuơn mặt, đầu tĩc, trang phục, cử chỉ … - Chú ý nghe. Rút kinh nghiệm: ………... ... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tuần 2)