KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 29 - 31)

Sản lượng cá mang độc tố được khai thác và sử dụng hàng ngày là rất lớn (150kg/ngày/hộ). Cĩ 10 lồi cá mang độc tố thường được người dân khai thác và sử dụng làm thực phẩm, mỹ nghệ, làm cảnh và thức ăn chăn nuơi. Tuy nhiên, hiểu biết của người dân về các lồi cá độc cịn rất hạn chế.

Nên quy hoạch việc khai thác và sử dụng nguồn lợi cá độc phục vụ cho y học và xuất khẩu trong đĩ cần chú trọng xây dựng cơng nghệ sơ chế để độc tố khơng nhiễm vào thịt cá và giữ cá cịn tươi nguyên. Cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về mối nguy hiểm và các biện pháp phịng chống ngộ độc khi khai thác và sử dụng các lồi cá mang độc tố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thủy sản, 2003. Chỉ thị về việc ngăn chặn ngộ độc cá nĩc. Số: 06/2003/CT-BTS.

2. Bộ Y tế, 2002. Quyết định số 354/QĐ-BYT ngày 06/02/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Hướng dẫn chẩn đốn, xử trí và phịng ngộ độc cá nĩc.

3. Khơng thể coi thường ngộ độc cá nĩc. http://hanoimoi.com.vn/forumdetail/Doi-song/33072/khong-th7875-coi-th4327901ng- ng7897-2737897c-ca-noc.htm, cập nhật ngày 25/12/2004.

4. Nghiên cứu sản xuất chất điều trị ngộ độc cá nĩc. http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Nghien-cuu-san-xuat-chat-dieu-tri-ngo- doc-ca-noc/200910/63461.datviet, cập nhật ngày 15/10/2009.

5. Những hiểm họa từ… biển!. http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nhung-hiem-hoa-tu-bien/40123822/188/., cập nhật ngày 21/02/2006. 6. Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đính, 1999. Các hợp chất tự nhiên trong sinh vật biển Việt Nam. NXB Khoa

học và Kỹ thuật.

7. Võ Sĩ Tuấn, 2006. Khảo sát và nghiên cứu sinh vật mang độc tố cĩ thể gây chết người ở vùng biển Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập XV. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

8. Tetrodotoxin: chất độc trong cá nĩc. http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-chat-doc-hai/634-17122010. html, cập nhật ngày 17/12/2010.

Tiếng Anh

9. Grady, D., 2006. Venom runs thick in fi sh families, Researchers LearnNew York Times.

10. Halstead, B.W., 1988. Poisonous and venomous marine animals of the world, 2nd rev. ed. Princeton, NJ, Darwin Press, 1168 pp.; 288 plates.

11. Halstead, B.W., Auerbach, P.S., Campbell, D., 1990. A colour atlas of dangerous marine animals. London, Wolfe Medical Publications Ltd., 192 pp.

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TỈNH KHÁNH HỊA ĐẠI DƯƠNG TỈNH KHÁNH HỊA

STUDY ON ECONOMIC EFFICIENCY ON THE OFFSHORE LONG LINE FISHERY

IN KHANH HOA PROVINCE

Cao Thị Hồng Nga1

Ngày nhận bài: 10/5/2012; Ngày phản biện thơng qua: 21/6/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương dựa trên 37 tàu đăng ký hoạt động của tỉnh Khánh Hịa, chỉ ra rằng nếu khơng cĩ trợ cấp từ chính phủ, lợi nhuận biên là 7,5% và lợi nhuận trên đầu tư là 16%, nếu cĩ trợ cấp, lợi nhuận biên sẽ là 10,6% và lợi nhuận trên đầu tư là 23,46%. Thu nhập của mỗi ngư dân bình quân mỗi tháng là khoảng 1,8 triệu đồng cao hơn so thu nhập trung bình của các ngư dân làm việc trong các nghề thủy sản khác ở Khánh Hịa. Nghiên cứu dựa trên hiệu quả chi phí chỉ ra rằng chi phí trên mỗi đơn vị nỗ lực là khác nhau dựa trên giả sử rằng doanh thu trung bình trên một đơn vị nỗ lực là giống nhau.

Từ khĩa: nghề câu đại dương, hiệu quả kinh tế

ABSTRACT

Study on the economic effi ciency of offshore longline fi shery based on data collected through a representative sample of 37 registered offshore operating of Khanh Hoa province, shows that apart from fuel subsidy, the owner of an average longliner has a profi t margin of 7.5% and return on investment of 16%, increase to 10.6 % and 23.46% respectively thanks to direct support from the government of Vietnam. The income of an average crew per month is about 1.8 million VND that is higher than the share of an average crew working for gill net fi shery in Khanh Hoa. Researching based on cost effi ciency indicated that average cost per standardized fi shing effort is different for each vessel under the condition of the same average revenue for all vessels.

Keywords: offshore longline fi shery, economics effi ciency

1 ThS. Cao Thị Hồng Nga: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

THÔNG BÁO KHOA HỌC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khánh Hịa là một tỉnh thuộc Nam Trung bộ cĩ nhiều tiềm năng để phát triển nghề khai thác hải sản, là một trong những vựa cá lớn của nước ta với bờ biển dài 385km, hơn 200 hịn đảo và diện tích hơn 5.197km2 [1]. Tổng sản lượng khai thác những năm gần đây dao động trong khoảng 65 đến 75 ngàn tấn, với tổng số tàu thuyền đánh bắt tồn tỉnh là 10.535 chiếc (12/2010). Trong đĩ, số lượng tàu đánh bắt xa bờ (≥ 90 Hp) chỉ chiếm hơn 7% và cĩ khoảng 92,8% tổng số tàu thuyền đánh bắt vừa và nhỏ hoạt động trong các khu vực ven bờ, đã tạo áp lực rất lớn cho nguồn lợi thủy sản nơi đây [6]. Tuy nhiên, số tàu đánh bắt xa bờ cĩ xu

hướng giảm dần từ 200 tàu (2001) [3] xuống cịn 107 chiếc (2009) [7], trong đĩ, riêng thành phố Nha Trang chiếm khoảng 97%, 2,8% cịn lại tập trung ở Cam Ranh, Ninh Hịa. Vì thế cần một cuộc nghiên cứu về hiệu quả về chi phí của các tàu là một việc làm hết sức cần thiết cho các chủ tàu, cho những nhà làm chính sách, và những nhà đại diện quan tâm khác để biết được thực trạng thực tế về kinh tế của đội tàu.

Bài báo này bao gồm mục tiêu: Đo lường kết quả doanh thu và chi phí: doanh thu thuần, giá trị gia tăng thuần, dịng tiền mặt thuần, tỷ suất lợi nhuận, và tỷ suất thu hồi vốn (ROI), chi phí trên một đơn vị nỗ lực đánh bắt,…

Chiều dài của những con tàu trong mẫu nghiên cứu là từ 14 đến 17,5m, trung bình khoảng 15,324m. Cơng suất đánh bắt của đội tàu từ 60 đến 320hp, trung bình khoảng 128,081hp. Số ngày đánh bắt của những con tàu từ 52 ngày đến 178 ngày, trung bình là 99,568 ngày. Doanh thu thuần trong năm của những con tàu là từ 500 đến 1.200 triệu đồng, trung bình là 845,123 triệu đồng. Trợ cấp trợ tiếp từ chính phủ tính trung bình cho một con tàu là khoảng 29,784 triệu đồng. Chi phí biến đổi từ 219 đến 993,012 triệu đồng, trung bình là 460,174 triệu đồng. Chi phí sửa chữa và bảo quản của mỗi con tàu trung bình là 29,268 triệu đồng. Chi phí khấu hao của các tàu từ 14,343 triệu đồng đến 95,121 triệu đồng. Lãi vay của mỗi tàu từ 1,050 triệu đồng đến 43,200 triệu đồng, trung bình là 13,849 triệu đồng,

2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Các chỉ tiêu kinh tế được tính:

Hiệu quả kinh tế của tàu [4] được đo lường và thể hiện dưới bảng sau đây:

Bảng 2. Các chỉ tiêu kinh tế

Tổng doanh thu

- Chi phí hoạt động (Chí phí biến đổi và cố định) = Tổng giá trị gia tăng

- Chi phí lao động = Dịng tiền rịng - Khấu hao - Lãi vay = Lợi nhuận rịng

- Lãi trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận

- Hàm nỗ lực đánh bắt [5] được xác định như sau: Đầu tiên, thiết lập hàm cơng suất đánh bắt (k)

được xây dựng từ cơng suất của tàu (Hp) và chiều dài của tàu (L), được thể hiện dưới dạng hàm sản

xuất Cobb Douglas . Giả sử rằng nỗ

lực đánh bắt (e) là một hàm của tích của số ngày đánh bắt (d) và cơng suất đánh bắt (k), cụ thể e=dk

thì khi đĩ sản lượng đánh bắt kỳ vọng là h= qeX với

X trữ lượng lồi cá. Bây giờ chúng ta cĩ hàm nỗ lực đánh bắt được viết lại như sau: h = qXAdHpαLβ.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)