- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:
Nguyễn Trọng Trung1, Trần Đại Tiến2, Trang Sĩ Trung
Ngày nhận bài: 11/5/2012; Ngày phản biện thơng qua: 11/6/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012
TĨM TẮT
Các thơng số sấy chitin từ phế liệu tơm bằng năng lượng mặt trời đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, trong điều kiện trời nắng ở Nha Trang, khi sử dụng vận tốc giĩ 2,0m/s, mật độ chitin trên một đơn vị diện tích 2,0kg/m2, khoảng cách thời gian giữa các lần đảo trộn 30 phút thì chỉ cần khoảng 190 phút để sản phẩm chitin đạt độ ẩm < 10% đối với sấy bằng năng lượng mặt trời, thấp hơn nhiều so với phơi trên nền xi măng cần trên 350 phút. Chitin sấy bằng năng lượng mặt trời cĩ chất lượng cảm quan, độ nhớt, khả năng hút nước, khả năng hấp phụ màu và chất béo tốt hơn so với sản phẩm chitin phơi trên nền xi măng.
Từ khĩa: Chitin, sấy năng lượng mặt trời, chất lượng
ABSRACT
Drying parameters using solar energy for chitin from shrimp by-product have been investigated. Results showed that with sunny conditions in Nha Trang, solar drying with air velocity of 2.0m/s, chitin mass per area unit of 2.0kg/m2, and stirring chitin at every 30 minutes could bring chitin to fi nal moisture content <10% after about 190 min while it took more than 350 min in case of drying on the cement fl oor. Chitin dried by solar system had higher quality in terms of sensory characteristics, viscosity, swelling index, fat and dye binding capacity compared with that of chitin dried on the cement fl oor.
Keywords: Chitin, drying by solar energy, quality
1 Nguyễn Trọng Trung: Lớp Cao học Cơng nghệ Sau thu hoạch 2010 - Trường Đại học Nha Trang
2 TS. Trần Đại Tiến, 3 PGS.TS. Trang Sĩ Trung: Trường Đại học Nha Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chitin từ phế liệu tơm được sản xuất khá phổ biến tại miền Nam Việt Nam vì nguồn nguyên liệu dồi dào từ các nhà máy chế biến thủy sản (Trung và cộng sự, 2010). Trong quá trình sản xuất chitin từ phế liệu tơm, cơng đoạn làm khơ là một trong những khâu quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng chitin. Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới việc làm khơ chitin thường được tiến hành bằng cách phơi khơ trên nền xi măng hoặc sấy khơ sử dụng than đá. Với cách làm truyền thống này, chitin thu được thường chứa tạp chất và vi sinh vật.
Trên thế giới, xu hướng ứng dụng năng lượng mặt trời vào quá trình sấy nơng sản là rất phổ biến, đặc biệt ở các nước nhiệt đới (Begum và cộng sự, 2006; Rankins và cộng sự, 2008; El-Sebaii và Shalaby, 2012). Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong vùng cĩ ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm, đặc biệt là các tỉnh phía nam. Vì vậy, sử dụng năng lượng mặt trời như một nguồn năng lượng tại chỗ để thay thế cho các dạng năng lượng truyền thống cĩ ý nghĩa lớn về mặt kinh tế và mơi trường, phát triển bền vững. Một số nghiên cứu đã tiến hành
sấy nơng sản bằng năng lượng mặt trời (Đỗ Minh Cường và Phan Hịa, 2009; Phong và cộng sự, 2010). Ứng dụng năng lượng mặt trời để sấy khơ nơng thủy sản thực phẩm cho thấy cĩ nhiều ưu điểm nổi bật như thời gian sấy ngắn, sản phẩm sau khi sấy đảm bảo được chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này cịn ít, cần tiến hành mở rộng nghiên cứu đến các nơng sản phổ biến khác tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, ứng dụng năng lượng mặt trời vào quá trình sấy chitin từ phế liệu tơm được trình bày.
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
1. Nguyên vật liệu
Chitin từ phế liệu tơm được sản xuất tại Khoa Cơng nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang. Độ ẩm của chitin nguyên liệu là 70 ± 2,1%. Các hố chất sử dụng đều ở dạng phân tích.