Lựa chọn phần mềm và các hạng mục thực hành ảo

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 66)

- Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá trị sản xuất; Giá trị gia tăng;

1. Lựa chọn phần mềm và các hạng mục thực hành ảo

Cơng ty Nanjing Swan Software Technology [6] đã phát triển phần mềm Swansoft CNC Simulation dùng cho giảng dạy về vận hành máy CNC ở trường đại học cũng như trong các nhà máy chế tạo. Phần mềm bao gồm 17 loại, 67 hệ thống và 126 panel điều khiển một số hãng Fanuc, Sinumerik, Mitsubishi, Fagor, Haas, PA, Romi, GSK, HNC, KND, Dasen, WA ,Great, Sanying, Renhe và SKY.

Hiện nay, hầu hết các trường đại học trong nước cĩ đào tạo chuyên ngành chế tạo máy đều đưa học phần về gia cơng trên máy CNC vào giảng dạy. Tuy nhiên, do giá thành khá cao nên hầu hết các trường chỉ đầu tư máy CNC với số lượng và chủng loại rất ít ỏi. Do đĩ hầu hết các trường đều khơng đáp ứng được nhu cầu học vận hành máy CNC của sinh viên. Hơn nữa, trong thực tế sản xuất, các bộ điều khiển máy CNC tương đối đa dạng. Vì vậy, nếu gặp bộ điều khiển thuộc hãng khác với bộ điều khiển mà sinh viên đã được học thì sinh viên mới ra trường khơng thể vận hành máy CNC được. Để phần nào giải quyết các vướng mắc nĩi trên, cơ sở đào tạo cĩ thể áp dụng giải pháp thực hành ảo vận hành máy CNC nhờ một số phần mềm chuyên dụng.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

Các trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam chủ yếu chỉ đầu tư máy tiện 2 trục và máy phay CNC 3 trục để phục vụ đào tạo về gia cơng CNC. Các loại máy nĩi trên cĩ thể được trang bị với bộ điều khiển khác nhau tùy theo hãng sản xuất. Các bộ điều khiển CNC phổ biến nhất ở nước ta là Fanuc, Siemens và Mitsubishi. Vì vậy, việc xây dựng các bài thực hành ảo về vận hành máy tiện CNC 2 trục và máy phay CNC 3 trục với các bộ điều khiển thơng dụng nĩi trên sẽ đáp ứng nhu cầu thực tế.

2. Phương pháp nghiên cứu

Việc xây dựng các bài thực hành ảo cĩ thể được thực hiện nhờ nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực hành trên máy các nội dung sau:

- Nghiên cứu nội dung chương trình chi tiết học phần về gia cơng trên máy CNC để xác định các nội dung cần triển khai thực hành ảo.

- Tìm hiểu một số phần mềm mơ phỏng gia cơng trên máy CNC và lựa chọn phần mềm phù hợp cho việc xây dựng các bài thực hành ảo theo nội dung đã đề xuất.

- Xây dựng các bài thực hành ảo về vận hành máy tiện và phay CNC trên phần mềm đã chọn.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Lựa chọn phần mềm và các hạng mục thực hành ảo hành ảo

Cĩ thể sử dụng một số phần mềm cho thực hành ảo về vận hành máy CNC như đã mơ tả ở trên. Tuy nhiên, trong số các phần mềm này thì Swansoft CNC Simulation là phần mềm cĩ nhiều ưu thế nhất do nĩ tích hợp nhiều bộ điều khiển CNC và giá của phần mềm này khá rẻ (399 USD/1 license) [6]. Sử dụng phần mềm này cho việc giảng dạy thực hành CNC này sẽ gặp nhiều thuận lợi vì chỉ cần một phần mềm vẫn cĩ thể dùng để dạy cho sinh viên học sử dụng nhiều loại bộ điều khiển khác nhau. Do đĩ phần mềm này được chọn để xây dựng các bài thực hành ảo về vận hành máy tiện và máy phay CNC. Theo khả năng của phần mềm Swansoft CNC Simulation, các bài thực hành được xây dựng tương ứng cho các bộ điều khiển Fanuc 21i, Sinumerik 810 (Siemens) và EZMotion 60 (Mitsubishi).

Trong trường đại học, học phần Thực hành gia cơng trên máy CNC thường cĩ thời lượng là 01 tín chỉ. Do đĩ chỉ cĩ thể triển khai một số nội dung thực hành cơ bản về vận hành máy. Các hạng mục thực hành chính về vận hành máy tiện và máy phay CNC là:

- Khởi động máy CNC và đưa các trục của máy về “Home”.

- Cài đặt hệ tọa độ chi tiết. - Cài đặt bù trừ dao.

- Lập trình gia cơng (thủ cơng). - Chạy chương trình.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)