- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:
2. Khả năng gây bệnh gan thận mủ cá tra và LD 50 của vi khuẩn E ictaluri đột biến gen purA
Kết quả gây cảm nhiễm vi khuẩn E. ictaluri
chủng PAM và WT bằng cách tiêm vào xoang bụng của cá tra khỏe (khối lượng 10 - 12g/con) được thể hiện ở hình 2.
Hình 2. Tỉ lệ chết tích lũy của cá theo thời gian thí nghiệm
Kết quả từ hình 2 cho thấy, cá tra được gây nhiễm vi khuẩn bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bệnh lý sau 60 giờ cảm nhiễm. Cá thí nghiệm chết sau 72 giờ tiêm (ngày thứ 3) và tỷ lệ chết tích lũy đạt 100% ở ngày thí nghiệm thứ 7 tại các lơ tiêm chủng WT cĩ nồng độ tiêm 1,7x105CFU/con (tương ứng với 1,7x106CFU/ml) trở lên. Ngược lại, tất cả cá tra được tiêm chủng PAMđều bình thường sau 14 ngày thí nghiệm ở cùng nồng độ. Ở lơ tiêm chủng PAM
với nồng độ cao: 1,4 x 109CFU/cá (tương đương 1,4 x 1010CFU/ml), tỉ lệ chết tích lũy của cá tra cao nhất chỉ đạt 18,9% vào ngày thứ 5 sau khi tiêm. Liều gây chết 50% (LD50) của chủng vi khuẩn PAM cao (>109CFU/con) trong khi đĩ LD50 của chủng vi khuẩn WT là 103,14CFU/con. Kết quả của Nguyễn Mạnh Thắng (2007), Đặng Thị Hồng Oanh và cộng sự (2009) khi nghiên cứu về liều gây chết của cá tra sau khi tiêm chủng E. ictaluri cho thấy, liều gây chết 50% cá thí nghiệm (LD50) là 2,5x104 tế bào/0,2ml/ cá (Nguyễn Mạnh Thắng, 2007); <102 CFU/ml (chủng CAF-08-01 độc lực cao nhất) và 106,81 CFU/ ml (chủng CAF-07-02 độc lực thấp nhất) (Đặng Thị Hồng Oanh và cộng sự, 2009). Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi đã chứng tỏ khả năng gây bệnh gan thận mủ trên cá tra của chủng E. ictaluri
bị đột biến gen purA (PAM) yếu hơn nhiều so với chủng E. ictaluri hoang dại (WT) gây bệnh gan thận mủ cá tra khi chưa bị đột biến gen purA.
Quan sát dấu hiệu bệnh lý của cá tra bị bệnh do cảm nhiễm nhân tạo ở cả hai nghiệm thức tiêm chủng PAM và chủng WT cho thấy giống như dấu hiệu bệnh lý của cá nhiễm vi khuẩn E. ictaluri ngồi
GEL Gelatin - - - GLU Glucose + + + Gas Hơi - - V Khử Nitrate Nitrate + + + MAN Manitol - - - INO Inositol - - - SOR Sorbitol - - - RHA Rhamnose - - - SAC Sacrose - - - MEL Melibiose - - - AMY Amygdalin - - - ARA Arabinose - - - Lactose Lactose - - - Độ muối (‰) 0;5;10;15;20;25 NaCl + + 30 NaCl - -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG❖167
tự nhiên. Cụ thể, cá bệnh cĩ thể cĩ hoặc khơng xuất hiện các dấu hiệu bất thường bên ngồi. Đa số cá bệnh đều cĩ dấu hiệu xuất huyết nhẹ ở gốc vây, xung quanh miệng và vùng bụng, một số xuất huyết quanh mắt, hậu mơn sưng. Trước khi chết, cá bơi lờ đờ, mất phương hướng, màu sắc cá sậm lại. Giải phẫu nội tạng cho thấy tất cả cá bệnh đều cĩ những dấu hiệu bệnh lý đặc trưng là sự xuất hiện các đốm trắng cĩ đường kính 1 - 2mm ở gan, thận và lách (hình 3). Gan, thận, lách sưng to, một số cá cĩ thận bị nhũn, ổ bụng chứa dịch màu trắng. Các đốm trắng thường xuất hiện trước tiên ở thận, sau đĩ là ở lách và gan. Ở gan, các đốm trắng thường thưa hơn so với thận và thường khơng thấy đốm trắng ở cá chết giai đoạn sớm. Riêng cá ở các lơ đối
chứng và cá khỏe cịn lại ở các lơ thí nghiệm chủng PAM vẫn ở trạng thái bình thường trong suốt thời gian thí nghiệm.
Mơ bệnh học các tổ chức gan, thận và lách của cá tra bệnh sau cảm nhiễm (hình 4) cho thấy nhiều vùng mơ bị hoại tử nghiêm trọng, mất đi cấu trúc bình thường. Tại vị trí hoại tử, tế bào thường bị biến dạng, cấu trúc rời rạc với nhân kết đặc và phì đại hơn bình thường bắt màu tím của hematocyline. Đồng thời quan sát được sự cĩ mặt của các đám trực khuẩn bắt màu tím của hematocyline thường tập chung thành từng bĩ (hình 4C-mũi tên). Trong khi đĩ cá khỏe cịn lại ở các lơ thí nghiệm chủng PAM cho kết quả mơ học gan, thận và lách tương tự như cá tra khỏe ở lơ đối chứng.
A B
Hình 3. Cá tra khỏe mạnh với nội tạng bình thường (A). Đốm trắng trên nội quan cá tra được gây cảm nhiễm vi khuẩn E. ictaluri (B)
Hình 4. Mơ bệnh học cá tra bị bệnh gan thận mủ
Lát cắt mơ bệnh học của gan (A), thận (B) và lá lách (C) của cá tra bị bệnh gan thận mủ cho thấy nhiều vùng hoại tử nghiêm trọng làm tế bào bị biến dạng, cấu trúc lỏng lẻo, nhân tế bào phì to và ưa kiềm (B-đầu mũi tên), tại những ổ hoại tử này cĩ thể quan sát thấy từng đám vi khuẩn hình que bắt màu tím của hematocylin (C-mũi tên).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Từ Thanh Dung, Crumlish M., Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh, Đặng Thị Mai Thy, 2004. Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra (Pangasius hypophthalmus). Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, trang 137-142.
2. Đồng Thanh Hà và Đỗ Thị Hịa, 2008. Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh mủ ở gan thận trên cá tra nuơi tại Bến Tre.
Truy cập ngày 20 tháng 06 năm 2009 từ http://www.ntu.edu.vn/khoa/nuoitrong/privateres/khoa/nuoitrong/fi le/sv/2008-dong. 3. Trương Ngọc Loan, 2007. Khảo sát hiện trạng nuơi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp và mơ tả một số đặc điểm của vi khuẩn
gây bệnh gan thận mủ. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
4. Đặng Thị Hồng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2009. Độc lực của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra (Pangasius hypophthalmus) bệnh mủ gan. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, số 12/2009, trang 64-70.
Tiếng Anh
5. Nguyen Manh Thang, 2007. Report on Fish Vaccine production. RIA2 and NAVETCO: workshop on development vaccine used in Aquaculture. in Ha Noi 6/20007.
6. Coolidge and Howard R. M., 1979. Animal Hispathology Procedures (2nd edn. ed.,), National Institutes of Health, Bethesda. Sau khi gây cảm nhiễm, vi khuẩn được tái phân
lập và định danh từ gan, thận và tỳ tạng của cá tra thí nghiệm cĩ dấu hiệu bệnh sắp chết. Kết quả đều cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập này là vi khuẩn E. ictaluri với các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hĩa giống như các chủng vi khuẩn E. ictaluri
gây cảm nhiễm ban đầu.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu chứng tỏ khả năng gây bệnh gan thận mủ trên cá tra của chủng E. ictaluri
bị đột biến gen purA yếu hơn nhiều so với chủng
E. ictaluri hoang dại gây bệnh gan thận mủ cá tra khi chưa bị đột biến gen purA. Liều gây chết 50% (LD50) của chủng E. ictaluri bị đột biến gen purA đối với cá tra rất cao, trên 109 CFU/cá (1010 CFU/ml). Vi khuẩn
E. ictaluri bị đột biến gen purA cần phải được tiếp tục xác định khả năng đáp ứng miễn dịch khi tiêm/ ngâm chủng vi khuẩn này với cá tra khỏe để từ đĩ cĩ thể sử dụng làm nguyên liệu cho việc sản xuất vắc xin nhược độc phịng bệnh gan thận mủ trên cá tra nuơi.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC