Hiệu quả xã hộ

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 98 - 100)

I TẢO SL C BACLLAROPHYTA

3.Hiệu quả xã hộ

Nuơi tơm he chân trắng đã và đang gĩp phần đáng kể vào việc giải quyết cơng ăn việc làm ở nơng thơn, tăng thu nhập đồng thời phát huy được nguồn lao động nơng thơn, đặc biệt là phụ nữ. Theo kết quả điều tra của chúng tơi, trung bình mỗi hộ nuơi tơm cĩ 2,5 lao động, như vậy số lao động trực tiếp trong nghề nuơi tơm he chân trắng tại Mĩng Cái tương ứng sẽ là: 680 hộ *2.5 = 1.700 lao động. Ngồi ra, việc nuơi tơm he chân trắng cịn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành sản xuất, kinh doanh phụ trợ khác như sản xuất thức ăn, thuốc, con giống… cùng hệ thống các đại lý

phân phối. Một số ngành nghề khác cũng được hưởng lợi như vận tải, sản xuất thiết bị dùng trong trại nuơi… Như vậy nuơi tơm he chân trắng đã gĩp phần giải quyết đáng kể việc làm cho lao động tại địa phương và xã hội.

Bên cạnh đĩ, việc phát triển nuơi tơm he chân trắng đã biến những vùng đất hoang hĩa, những vùng sản xuất nơng nghiệp như ruộng trũng, nhiễm mặn kém hiệu quả trước đây thành phương tiện sản xuất hữu ích, tạo ra thu nhập cho người dân và sản phẩm cho xã hội.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tổng mức chi phí trung bình cho hoạt động nuơi tơm he chân trắng trong một năm của một ha là 280,73 triệu đồng năm 2008 và năm 2009 là 257,97 triệu đồng. Trong đĩ lớn nhất là khoản chi phí mua thức ăn, chiếm tỷ lệ tương ứng trong hai năm 2008 và 2009 là 56,77% và 53,95%.

Doanh thu bình quân của mỗi ha nuơi tơm he chân trắng đạt 385,19 triệu đồng năm 2008 và trong năm 2009 là 359,69 triệu đồng. Qua đĩ lợi nhuận trung bình trong năm 2008 đạt 104,46 triệu đồng, năm 2009 đạt mức 101,72 triệu đồng/ha; tỷ suất lợi nhuận trong năm 2008 là 37,20%, năm 2009 là 39,43%, cao hơn hẳn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong các ngân hàng thương mại, điều này cho thấy nuơi tơm he chân trắng vẫn là nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng đồng vốn.

Nuơi tơm he chân trắng là nghề tạo ra sinh kế và tạo ra cơng ăn việc làm trực tiếp cho khoảng 1.700 người hàng năm tại Mĩng Cái. Ngồi ra, nĩ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thủy sản (2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2003, 2004, 2005, 2006, Hà Nội.

2. Cục Nuơi trồng thủy sản (2009), Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ tơm he chân trắng 8 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 4 tháng cuối năm 2009 của các tỉnh ven biển trên cả nước, Hà Nội, 2009.

3. Cục Thống kê Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống Kê, Hà Nội.

4. Hồng Hùng (2001), Hiệu quả kinh tế trong các dự án phát triển nơng thơn, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/ hdkh/2001/o01/16.htm.

5. Phịng Kinh tế thị xã Mĩng Cái (2000 đến 2010), Báo cáo tổng kết cơng tác thủy sản năm từ 2000 đến năm 2009, Quảng Ninh. 6. Đào Văn Trí (2009), Báo cáo khoa học đề tài đánh giá và phân tích cơ sở khoa học của phát triển nuơi bền vững tơm he chân

trắng ở Việt Nam.

Tiếng Anh

7. Chen Shu ping (2005), p. Vannamei marketing in China, Workshop on P. vannamei in Viet Nam 2005,Ministry of Agriculture, China.

8. FAO. (2004), Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris in Asia and the Pacifi c. RAP Publication

9. Sudari Pawiro, Review on the Global Shrimp Market: Special focusing on P. monodon and P. Vannamei, Workshop on P. vannamei in Viet Nam 2005, INFOFISH.

cũng gián tiếp tạo ra thêm nhiều việc làm xã hội thơng qua việc thúc đẩy phát triển các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan.

2. Kiến nghị

Cần cĩ đề tài nghiên cứu các nhân tố khác

như mức độ tác động của điều kiện tự nhiên đến năng suất tơm nuơi hay sự biến đổi của giá cả đến doanh thu nhằm xác định rõ hơn các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất trong nghề nuơi tơm he chân trắng quy mơ nhỏ tại Mĩng Cái.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 98 - 100)