Thành phần hĩa học của vỏ tơm thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 50)

- Khi khảo sát sự biến dạng tương đối giữa thép cacbon và lớp phủ composite, trong trường hợp tổng

1.Thành phần hĩa học của vỏ tơm thẻ chân trắng

trắng

Vỏ tơm sau khi thu nhận từ nhà máy được tiến hành phân tích thành phần hĩa học cơ bản và kết quả phân tích được trình bày ở Bảng 1.

Bảng 1. Thành phần hĩa học cơ bản của vỏ tơm thẻ chân trắng Thành phần hĩa học Hàm lượng* (%) Chitin (%) 29,4 ± 1,4 Hàm lượng protein (%) 24,3 ± 1,2 Hàm lượng khống (%) 26,5 ± 1,9 Hàm lượng lipid (%) 2,2 ± 0,5

*Tính trên khối lượng khơ tuyệt đối; độ ẩm của vỏ tơm là 76 ± 1,8 %

Kết quả phân tích cho thấy vỏ tơm chứa 3 thành phần chính là chitin, protein và khống, trong đĩ chitin chiếm tỷ trọng lớn nhất, gần 30%, tiếp theo là hàm lượng khống và protein. Ngồi ra, trong vỏ tơm cũng chứa một lượng nhỏ lipid (2,2%). So với hàm lượng chitin và protein trong hỗn hợp đầu vỏ tơm (Trung và cộng sự, 2007), hàm lượng chitin chỉ riêng ở vỏ tơm cao hơn và hàm lượng protein của vỏ thấp hơn đáng kể. Do đĩ, quá trình loại protein khỏi vỏ cĩ thể thuận lợi hơn so với xử lý đầu tơm, tuy nhiên cần lưu ý đến sự liên kết chặt chẽ giữa protein, khống và chitin trong vỏ tơm (Ehrlich và cộng sự, 2009).

Kết quả phân tích cho thấy vỏ tơm chứa 3 thành phần chính là chitin, protein và khống, trong đĩ chitin chiếm tỷ trọng lớn nhất, gần 30%, tiếp theo là hàm lượng khống và protein. Ngồi ra, trong vỏ tơm cũng chứa một lượng nhỏ lipid (2,2%). So với hàm lượng chitin và protein trong hỗn hợp đầu vỏ tơm (Trung và cộng sự, 2007), hàm lượng chitin chỉ riêng ở vỏ tơm cao hơn và hàm lượng protein của vỏ thấp hơn đáng kể. Do đĩ, quá trình loại protein khỏi vỏ cĩ thể thuận lợi hơn so với xử lý đầu tơm, tuy nhiên cần lưu ý đến sự liên kết chặt chẽ giữa protein, khống và chitin trong vỏ tơm (Ehrlich và cộng sự, 2009).

Độ đồng đều Cao Cao

Hàm lượng tro (%) 0,93 ± 0,18 3,98 ± 1,8

Hàm lượng protein (%) 0,95 ± 0,12 8,63 ± 1,6

Kết quả phân tích cho thấy, chất lượng chitin sản xuất bằng phương pháp hĩa học cĩ hàm lượng khống và protein thấp hơn nhiều so với xử lý bằng phương pháp sinh học. Hàm lượng khống và protein cịn lại <1% nên đạt tiêu chuẩn chitin cơng nghiệp (Rao và cộng sự, 2007). Trong khi đĩ, hàm lượng protein và khống cịn lại của chitin khử protein bằng phương pháp sinh học cịn cao, đặc biệt là hàm lượng protein (gần 9%). Điều này cĩ thể là do khả năng khử protein một cách triệt để từ vỏ tơm bằng protease là rất khĩ vì sự liên kết chặt chẽ giữa chitin và protein trong vỏ tơm làm hạn chế sự tiếp xúc của protease trong quá trình thuỷ phân. Holanda và Netto (2006) cũng ghi nhận kết quả tương tự khi sử dụng protease để khử protein của phế liệu tơm. Do đĩ, để thu được chitin cĩ độ tinh sạch theo yêu cầu thì cần cĩ bước xử lý thêm bằng dung dịch

NaOH lỗng để loại bỏ phần protein cịn lại. Ưu điểm của phương pháp xử lý sinh học là hạn chế ơ nhiễm mơi trường do quá trình sản xuất chitin gây ra. Mặc khác, cĩ thể thu hồi protein trong dung dịch thủy phân bằng enzyme để sử dụng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn cho động vật thủy sản hoặc phân bĩn sinh học.

3. Tính chất của chitosan sản xuất từ chitin vỏ tơm khử protein bằng phương pháp hĩa học và tơm khử protein bằng phương pháp hĩa học và sinh học

Sau khi thu nhận được chitin khử protein bằng

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 50)