Nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục của ngán tại Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 112 - 117)

ngán tại Quảng Ninh.

3. Phương pháp thu và phân tích mẫu

3.1. Phương pháp thu mẫu

- Địa điểm thu mẫu: Bãi triều cĩ ngán phân bố thuộc các xã Minh Thành, Hồng Tân, Liên Hịa (thị xã Quảng Yên), xã Đại Yên (thành phố Hạ Long) và xã Bản Sen (huyện Vân Đồn).

- Mẫu ngán (nguyên con) được thu bằng cách dùng cây sắt phi 12 dài từ 1 - 1,2m thăm dị các lỗ cĩ ngán ở các vùng bãi triều. Khi xác định cĩ ngán trong lỗ, dùng tay đào bùn nhẹ nhàng và bắt ngán. Mẫu được thu ngẫu nhiên hàng tháng, mỗi lần 50 - 100 con trên quần đàn khai thác thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh: mẫu đảm bảo về tỷ lệ số lượng giữa các nhĩm kích thước.

3.2. Cách lấy sản phẩm sinh dục

Sản phẩm sinh dục của ngán được lấy từ phía bụng theo phương pháp của Braley (1988) áp dụng trên ngao tai tượng.

3.3. Xử lý và lấy mẫu mơ học tuyến sinh dục

Mẫu mơ học tuyến sinh dục được thu bằng cách cắt bỏ mang, màng áo, cơ khép vỏ, ống thốt hút nước, chỉ giữ lại khối thân mềm gồm: nội tạng và chân rồi cho vào cố định trong dung dịch Formol 5 - 10%.

Làm tiêu bản mơ học buồng trứng và tinh sào của ngán theo phương pháp OIE (2009). Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi LEICA ATC 2000, độ phĩng đại 40.

3.4. Theo dõi sự phát triển của tuyến sinh dục

- Quan sát mẫu tươi tuyến sinh dục của ngán: mơ tả hình thái ngồi và trạng thái hoạt động của trứng và tinh trùng theo Braley (1988).

- Quan sát tiêu bản cắt lát: so sánh đối chiếu với kết quả nghiên cứu về một số giống lồi thuộc lớp 2 mảnh vỏ như: nghêu Bến Tre (Trương Quốc Phú, 1996), vẹm xanh (Vakily, 1989) và sị huyết (Broom, 1985)

3.5. Xử lý số liệu

- Các số liệu được thu tập và tính tốn trên phần mềm Microsoft Excel 2007.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Hình thái cấu tạo tuyến sinh dục của ngán

Hình thái cấu tạo ngồi tuyến sinh dục của ngán khơng cĩ sự khác biệt giữa cá thể đực và cá thể cái. Cũng giống như một số loại động vật hai mảnh vỏ khác, chỉ cĩ thể phân biệt được giới tính của ngán dựa vào quan sát màu sắc của tuyến sinh dục vào mùa sinh sản. Khi ngán đã thành thục sinh dục (giai đoạn II và III) thì tuyến sinh dục của cá thể đực cĩ màu trắng sữa, tuyến sinh dục của cá thể cái cĩ màu đen sẫm; tuyến sinh dục căng phồng chiếm gần hết thể tích của khối nội tạng (Hình 1, 2). Đây cũng là đặc điểm của Ngán khác với một số loại nhuyễn thể khác. Theo nghiên cứu của Vakily (1989) trên vẹm xanh (Perna viridis) cho thấy khi thành thục sinh dục con cái cĩ tuyến sinh dục cái cĩ màu vàng hay màu cam, con đực cĩ màu trắng đục. Trong khi đĩ sị huyết (Anadara granosa), khi thành thục con đực tuyến sinh dục cĩ màu vàng nhạt, con cái cĩ màu đỏ hồng (Broom, 1985).

Hình 1. Hình thái cấu tạo ngồi tuyến sinh dục của

ngán đực

Hình 2. Hình thái cấu tạo ngồi tuyến sinh dục của

ngán cái

2. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

Tổng hợp các kết quả quan sát tế bào sinh dục, tiêu bản mơ học tuyến sinh dục cĩ thể chia sự phát triển tuyến sinh dục của ngán thành 5 giai đoạn và được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của Ngán

Giai đoạn Hình thái TSD Tế bào sinh dục Tiêu bản mơ học

0 (Chưa phân biệt đực, cái)

- Quan sát tế bào sinh dục khơng phân biệt được con đực, con cái bằng mắt thường cũng như quan sát trên kính hiển vi. Về hình thái tuyến sinh dục lúc này thì trong và xẹp lép. I (Giai đoạn non) - TSD con đực cĩ màu trắng sữa, con cái cĩ màu nâu sẫm; thể tích đã tăng lên, dễ dàng lấy được sản phẩm sinh dục bằng cách rạch bụng; sản phẩm sinh dục cịn kết dính khĩ tan trong nước.

- Trứng cĩ hình cầu, dày đặc, kích thước bắt đầu tăng do tích lũy nỗn hồng; chưa phân biệt được nhân.

- Tinh trùng là những chấm nhỏ khơng chuyển động.

- Bắt đầu xuất hiện nang trứng và tinh nang. Nang trứng rỗng bên trong, trên vách nang cĩ một lớp tế bào nhỏ bắt màu hồng nhạt. II (Giai đoạn phát triển)

Thể tích tuyến sinh dục tăng nhanh, từ giai đoạn này trở đi tuyến sinh dục cĩ thể lấy được bằng cách rạch bụng.

- Trứng tăng nhanh về kích thước, nhân trứng lớn và đã nhìn rõ. Trứng cĩ hình cầu dính với nhau như tổ ong (Hình 3A).

- Tinh trùng dày đặc, vận động yếu ớt.

- Nang trứng bắt đầu phồng lên, bên trong các nỗn bào phát triển lấp đầy khoảng trống của nang trứng (Hình 3B).

- Nang tinh phát triển mạnh, phồng to (Hình 3C). III Giai đoạn thành thục

- Giai đoạn này thể tích tuyến sinh dục tăng đến mức tối đa, nhìn bên ngồi tuyến sinh dục cĩ dạng căng trịn. Sản phẩm sinh dục cĩ thể chảy ra khi ta ấn nhẹ vào phần thân mềm. Sản phẩm sinh dục nhanh chĩng hồ tan vào trong nước. - Cĩ thể nhìn thấy từng hạt trứng trên lam kính bằng mắt thường. - Trứng rời từng hạt, mật độ dày đặc, hạt trứng cĩ dạng trịn cĩ cuống (Hình 3D). - Tinh trùng hoạt động mạnh trong nước (Hình 3F).

- Nang trứng phồng to, bên trong chứa đầy trứng chín. Trứng cĩ hình trịn, bầu dục. Kích thước trứng lớn, màu hồng nhạt, nhìn rõ hạch nhân (Hình 3E).

- Nang tinh bước sang giai đoạn chín, lúc này ta cĩ thể phân biệt được các tinh bào (Hình 3G). IV (Giai đoạn thối hố /sau đẻ)

- Tuyến sinh dục co lại và mềm nhũn. Bề mặt tuyến sinh dục bị chia cắt bởi các đường trong suốt dạng rễ cây.

- Mật độ trứng trên lam kính cịn khơng đáng kể, xuất hiện nhiều vết rách của nang trứng. - Trên lam kính cịn lác đác một vài tinh trùng chuyển động.

- Lúc này Ngán đã đẻ xong, trong nang trứng cịn sĩt lại một vài tế bào trứng (Hình 3H).

- Tuyến sinh dục đực chứa các nang tinh rỗng và bị rách nát, dọc theo các vách nang cịn sĩt lại từng đám nhỏ, tinh trùng chưa phĩng hết ra ngồi trong quá trình sinh sản.

Hình 3. Tiêu bản mơ học tuyến sinh dục của ngán

A: Tuyến sinh dục cá thể cái giai đoạn II, B: Tuyến sinh dục cá thể cái giai đoạn II, C: Tuyến sinh dục cá thể đực giai đoạn II, D: Tuyến sinh dục cá thể đực giai đoạn III, E: Tuyến sinh dục cá thể cái giai đoạn III, F: Tuyến sinh dục cá thể đực giai đoạn III, G: Tuyến sinh dục cá thể đực giai đoạn IV, H: tuyến sinh dục cá thể cái giai đoạn IV

Cũng giống như các lồi khác như vẹm xanh, sị huyết, nghêu... thì các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của ngán cũng tuân theo quy luật phát triển chung của động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Theo Nguyễn Chính (1996) phân chia sự phát triển tuyến sinh dục của ngao (Meretrix lyrata) thành 5 giai đoạn (từ giai đoạn 0 đến giai đoạn 4). Nguyễn Chính và ctv (1999) cũng cơng bố tuyến sinh dục của vẹm xanh phát triển qua 5 giai đoạn.

Sự phát triển của TSD của ngán trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2010 được thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Sự phát triển tuyến sinh dục của ngán theo thời gian nghiên cứu

Tháng Tổng số(con)

Giai đoạn phát triển tuyến sinh dục

0 I II III IV

SL

(con) (%)TL (con)SL TL (%) (con)SL TL (%) (con)SL TL (%) (con)SL TL (%)

4 65 0 0,00 12 18,46 34 52,31 19 29,23 0 0,00 5 60 0 0,00 7 11,67 21 35,00 29 48,33 3 0,00 6 77 0 0,00 2 2,60 6 7,79 60 77,92 9 5,00 7 79 0 0,00 2 2,53 9 11,39 55 69,62 13 11,69 8 77 0 0,00 2 2,60 17 22,08 41 53,25 17 16,46 9 51 0 0,00 0 0,00 10 19,61 29 56,86 12 22,08 10 60 0 0,00 3 5,00 24 40,00 26 43,33 7 23,53 11 60 3 5,00 5 8,33 31 51,67 19 31,67 2 11,67 12 60 5 8,33 10 16,67 45 75,00 0 0,00 0 3,33

Bảng 2 cho thấy: các cá thể ngán cĩ TSD giai đoạn I cao nhất vào tháng 4 (18,46%) thấp nhất vào tháng 9 (0%). Số cá thể cĩ TSD giai đoạn II xuất hiện ở tất cả vào các tháng trong quá trình thu mẫu, chiếm tỷ lệ cao nhất vào tháng 12 là 75% sau đĩ giảm xuống thấp nhất vào tháng 6 là 7,79%. Số cá

thể cĩ TSD giai đoạn III (bắt đầu cĩ thể sinh sản) bắt gặp từ tháng 4 đến tháng 11, cao nhất đạt 77,92% vào tháng 6.

Từ kết quả nghiên cứu trên cĩ thể bước đầu cĩ thể xác định mùa sinh sản của ngán là từ tháng 4 đến tháng 10 và đẻ rộ vào tháng 6 và tháng 7.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Sự phát triển TSD của ngán trải qua 5 giai đoạn giố ng như một số lồi động vật hai mảnh vỏ khác như ngao và vẹm xanh.

- Chỉ phân biệt được giới tính của ngán khi giải phẫu và quan sát hình thái cấu tạo ngồi của tuyến sinh dục vào mùa sinh sản.

- Mùa sinh sản của ngán ở Quảng Ninh từ tháng 4 đến tháng 10 và đẻ rộ vào tháng 6 và 7.

2. Kiến nghị

- Cần nghiên cứu tồn diện về đặc điểm sinh học sinh sản của ngán như: tỷ lệ giới tính, kích thước tham gia sinh sản lần đầu, sức sinh sản… làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo.

- Cần cĩ biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi ngán ngồi tự nhiên do nguồn lợi ngán ở Quảng Ninh ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Chính, 1996. Một số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) cĩ giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 132 pp.

2. Nguyễn Chính, Châu Thanh, Trần Mai Kim Hịa, 1999. Đặc điểm sinh học sinh sản vẹm vỏ xanh Chloromytilus viridis Linné, 1758. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm tồn quốc lần thứ nhất. NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 190-199.

3. Trương Quốc Phú, 1996. Nuơi ngao thương phẩm ở đồng bằng Sơng MêKơng, Việt Nam. The ICLARM Quarterly October, 1996. Vol. 19. No. 4, pp 60 – 62.

Tiếng Anh

4. Braley, R. D., 1988. Reproductive Condition and Season of the Giant Clam Tridacna gigas and T, derasa utilising a Gonad Biopsy Technique, Giant Clam in Asia and the pacifi c, Australian Centre For International Agricultural Reasearch, 98-103. 5. Broom, 1985. The Biology and Culture of Marine Bivalve Molluscs of the Genus Anadra. ICLARM studies and Reviews 12.

Manila Philippines.

6. OIE, 2000. Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals (http://www.cabi.org/ac/default.aspx?site=162&page=3325) 7. Vakily, M. J., 1989. The biology and culture of mussel of genus Perna. International Center for living Aquatic Resourse

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ ATM CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN TẠI ĐỊA BÀN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN TẠI ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ NHA TRANG

FACTORS AFFECTING THE ATM CARD USING DECISION

OF NHA TRANG BIDV BANK

Lê Thị Tiểu Mai1, Lê Văn Huy2

Ngày nhận bài: 24/5/2012; Ngày phản biện thơng qua: 31/7/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Nghiên cứu này kiểm định một số nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Ngân hàng Đầu tư & Phát triển cung cấp tại thành phố Nha Trang. Dựa trên mẫu khảo sát gồm 240 cá nhân đang sử dụng thẻ ATM ở thành phố Nha Trang. Kết quả nghiên cứu tìm ra được 4 nhĩm nhân tố chính tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM của Ngân hàng: (1) chính sách marketing; (2) hạ tầng cơng nghệ; (3) độ an tồn và (4) nhân khẩu học. Kết quả nghiên cứu này đưa ra các hàm ý và chính sách nhằm thu hút người sử dụng thẻ ATM lựa chọn thẻ do Ngân hàng Đầu tư & Phát triển cung cấp.

Từ khĩa: quyết định sử dụng thẻ ATM; Ngân hàng Đầu tư & Phát triển

ABSTRACT

This study tests some factors affecting the ATM card using decision of Nha Trang BIDV Bank. Based on the survey of 240 peoples using ATM card at Nhatrang city, the study fi nds four main factors affecting the ATM card using decision of the Bank: (i) marketing policy, (ii) technological infrastructure, (iii) security and (iv) demographical chararacteristics. Those results suggest implications and policies to attract the users to choose ATM card provided by the BIDV Bank.

Keywords: the ATM card using decision; BIDV Bank

1 Lê Thị Tiểu Mai: Lớp Cao học Quản trị Kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS Lê Văn Huy: Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển của cơng nghệ mới cùng với những thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu cho hệ thống ngân hàng và các cơng ty tài chính Việt Nam phải tích cực củng cố, tăng cường năng lực tài chính, năng lực quản trị theo lộ trình quy định của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, các ngân hàng phải đẩy mạnh việc hiện đại hĩa, đổi mới cơng nghệ ngân hàng, đa dạng hĩa sản phẩm kinh doanh và đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển và hội nhập. Hệ thống giao dịch (rút tiền) tự động ATM ra đời được coi là một kênh ngân hàng tự phục vụ chiến lược, một cơng cụ quan trọng trong hoạt động bán lẻ của các ngân hàng Việt Nam.

Tại Việt Nam, theo Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị, các ngân hàng đã tích cực đổi mới hệ thống cơng nghệ, triển khai chuẩn hĩa các hệ thống core-banking, phát triển các sản phẩm và ứng dụng những cơng nghệ mới đạt tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng. Theo đĩ, sản phẩm thẻ của các ngân hàng Việt Nam đã cĩ những bước tiến nhảy vọt... Cụ thể tại tỉnh Khánh Hịa tính đến cuối năm 2011, trên địa bàn tỉnh cĩ 226 máy ATM, chủ yếu tập trung tại thành phố Nha Trang, tăng 25 máy so với đầu năm. Số lượng thẻ phát hành khoảng 500.000 thẻ, tăng 49.500 thẻ với 11%; các Ngân hàng đã lắp đặt 887 máy POS tại 630 điểm chấp nhận thẻ, so với đầu năm tăng 263 máy và 137 điểm chấp nhận thẻ. Đã hồn thành kết nối liên thơng mạng lưới thanh tốn thẻ qua POS giữa

các liên minh thẻ của các ngân hàng thương mại trên điạ bàn, với sự tham gia của 12 chi nhánh ngân hàng thương mại, 428 đơn vị cung cấp hàng hĩa dịch vụ và 580 máy POS.

Riêng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, lợi ích từ hoạt động cung cấp dịch vụ rút tiền tự động ATM luơn được coi trọng. Tuy doanh thu từ dịch vụ này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng doanh thu hoạt động hàng năm của ngân hàng, nhưng đây lại là một trong những nguồn huy động vốn cĩ tỷ trọng khơng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì thế ngân hàng luơn chú trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động sử dụng dịch vụ ATM đến với mọi đối tượng cĩ nhu cầu. Muốn đạt được mục tiêu này, ngân hàng cần nắm rõ các nguyên nhân - nhân tố tác động đến sự lựa chọn dịch vụ rút tiền tự động ATM do ngân hàng cung cấp.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế từ phía ngân hàng Đầu tư & Phát triển, người nghiên cứu xác định nội dung nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển trên địa bàn thành phố Nha Trang” với mục đính đĩng gĩp một phần cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 112 - 117)