Phương pháp gây cảm nhiễm để xác định khả năng gây bệnh gan thận mủ cá tra của vi khuẩn

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 164)

- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:

3.Phương pháp gây cảm nhiễm để xác định khả năng gây bệnh gan thận mủ cá tra của vi khuẩn

năng gây bệnh gan thận mủ cá tra của vi khuẩn

E. ictaluri

Thí nghiệm tiến hành trên hệ thống bể 100L, sục khí 24/24 giờ. Hệ thống thí nghiệm được tẩy trùng bằng chlorin 30ppm trước khi tiến hành và khi kết thúc; nước trong bể sau thí nghiệm cĩ vi khuẩn gây bệnh được xử lý với thuốc tím 50ppm 1 ngày trước khi thải ra nguồn nước thải chung. Cá tra giống cĩ khối lượng từ 10 - 12g/con khỏe mạnh được nuơi lớn và ổn định tại Viện III trước khi đưa vào thí nghiệm. Cá được bố trí ngẫu nhiên 30 cá/bể. Trước khi gây cảm nhiễm, chọn ngẫu nhiên 3 cá để kiểm tra ký sinh trùng và sự hiện diện của vi khuẩn.

Chủng vi khuẩn gây cảm nhiễm được phục hồi trên mơi trường thạch BHIA (Brain Heart Infution Agar) và giữ trong tủ ấm 48 giờ ở 280C, sau đĩ chọn một khuẩn lạc đơn tăng sinh trong mơi trường BHI lỏng (Brain Heart Infusion Broth) 24 giờ, xác định mật độ vi khuẩn bằng máy so màu quang phổ (Spectro 2000, Labomed, Inc.) ở bước sĩng 600nm kết hợp với phương pháp đếm số khuẩn lạc phát triển trên mơi trường thạch BHIA của Koch. Dùng phương pháp tiêm vi khuẩn vào khoang bụng của cá thí nghiệm với liều tiêm 0,1 mL/cá ở các nồng độ 105(PAM.5), 106(PAM.6), 107(PAM.7), 108(PAM.8), 109(PAM.9) CFU/cá (chủng PAM) và 103(WT.3), 104(WT.4), 105(WT.5), 106(WT.6), 107(WT.7), 108(WT.8) CFU/cá (chủng WT). Lơ đối chứng (ĐC) tiêm 0,1ml/cá nước muối sinh lí (0,85% NaCl). Thí nghiệm lặp lại 3 lần theo khơng gian, được theo dõi trong 2 tuần.

Theo dõi và ghi nhận biểu hiện của cá trong suốt quá trình thí nghiệm: xác định thời gian cá bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bệnh do vi khuẩn gây ra; thời gian cá chết; mổ khám nghiệm để đánh giá mức độ bệnh lý của cá; thu mẫu cắt lát mơ gan, thận và lách cá theo Coolidge và Howard (1979) để đánh giá mức độ của bệnh trên tế bào mơ, từ đĩ so sánh với lơ đối chứng để đánh giá độc lực của chủng vi khuẩn đột biến (PAM), đồng thời tái phân lập và định danh lại vi khuẩn từ gan, thận và lách cá yếu để khẳng định sự hiện diện của vi khuẩn E. ictaluri.

4. Phương pháp xác định liều gây chết 50% (LD50):Theo phương pháp Reed-Muench (1938)

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 164)