Cơ sở lý thuyết, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 78 - 83)

II Thách thức

2. Cơ sở lý thuyết, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

các nghiên cứu trước và thực tế tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre với mong muốn đạt được các mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố chính tác động đến năng suất tơm thẻ chân trắng ở địa phương; cung cấp cho người nuơi các cơng cụ phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre một cách khoa học, cĩ căn cứ. Trên cơ sở đĩ, kiến nghị lên với các cơ quan quản lý cấp trên các chính sách quản lý tồn diện, phù hợp và các giải pháp tích cực nhằm duy trì, phát triển năng suất tơm thẻ chân trắng.

2. Cơ sở lý thuyết, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu cứu

Kinh tế học nuơi trồng thủy sản [6], cho rằng hàm sản xuất là mối quan hệ giữa khối lượng các yếu tố đầu vào được sử dụng và khối lượng kết quả sản xuất. Đĩ là quá trình biến đổi các yếu nguồn lực đầu vào thành các sản lượng đầu ra bằng một cơng nghệ nhất định thích hợp [7], chúng cĩ quan hệ hàm số:

Q = f(x1, x2, x3, ….xn) ; trong đĩ : x1, x2, x3, ….xn là các nguồn lược đầu vào (biến số); Q là mức sản lượng (doanh số, năng suất…) đầu ra đạt được. Các yếu tố nguồn lực sản xuất thủy sản, nếu xét theo kinh tế học gồm các nhĩm: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên con người, tài nguyên tiền bạc, tài nguyên về khoa học cơng nghệ [8].

Cơ sở lý thuyết sản xuất và các mơ hình nghiên cứu trước đây [4, 5] đã chỉ ra rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất của tơm nuơi. Nghiên cứu này tổng hợp 13 nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuơi tơm như sau:

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề nghị

Mơ hình trên cĩ thể được biểu diễn bằng hàm hồi qui đa biến sau:

Nsuat = β0 + β1.trinhdo+ β2.hsothucan + β3.luongdam + β4.nhietdo + β5.ph + β6.vonldong + β7.cluonggiong + β8.matdo + β9.dotrong + β10.doman + β11.benhtom + β12.oxy+ β14.ythuccongdong+ εi

Biến phụ thuộc:

Nsuat: là biến phụ thuộc trong mơ hình ước lượng, được tính theo cơng thức: năng suất=sản lượng/diện tích

Các biến độc lập: Gồm 13 biến được sử dụng cho mơ hình

Trinhdo: trình độ kỹ thuật người nuơi; hsothucan: hệ số thức ăn; luongdam: hàm lượng đạm thơ trong thức ăn; nhietdo: nhiệt độ ao nuơi; ph: độ ph; vonldong: tỷ lệ vốn của chủ nuơi trên tổng vốn vốn lưu động; cluonggiong: chất lượng tơm giống; matdo: mật độ nuơi; dotrong: độ trong của ao nuơi; doman: độ mặn của ao nuơi; benhtom: bệnh tơm; oxy: hàm lượng ơ xy hịa tan trong ao nuơi; ythuccongdong: ý thức cộng đồng

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là năng suất tơm thẻ chân trắng thâm canh của các hộ nuơi tơm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre vào thời điểm tháng 07 năm 2011.

2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1. Dữ liệu nghiên cứu

Căn cứ trên thực tế của các hộ nuơi tơm thẻ

chân trắng huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre và quan điểm xác định kích thước mẫu, số mẫu thu thập là 250 mẫu. Phương pháp chọn mẫu bằng cách dựa vào danh sách các hộ nuơi, sau đĩ rút thăm ngẫu nhiên khơng lặp lại từ danh sách lập để chọn ra các hộ cần điều tra. Số liệu thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ hộ

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện thơng qua hai giai đoạn: định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia tư vấn, nhà quản lý, người nuơi. Kết quả của các cuộc phỏng vấn sâu được phân tích và xử lý để bước đầu đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm thẻ chân trắng và phỏng vấn sâu cịn được sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi điều tra (questionnaire) phục vụ cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách tiếp tục thu thập 250 mẫu thuận tiện trên cơ sở bảng câu hỏi hồn chỉnh. Nghiên cứu định lượng được sự hỗ trợ bởi phần mềm SPSS 16.0. Dùng kỹ thuật Stepwise để loại đi những biến khơng phù hợp (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .050, Probability-of-F-to-remove >= .100)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả nghiên cứu sự phù hợp của mơ hình lần 1 được trình bày như ở bảng 1 và 2.

Bảng 1. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Chỉ số Giá trị R2 0,974 R2 hiệu chỉnh 0,974 Kiểm định ANOVA - F - sig 1.317E3.000i Bảng 2. Hệ số hồi quy lần 1 Biến

Hệ số hồi qui chưa

chuẩn hĩa Hệ số hồi quy chuẩn hĩa Kiểm định student Ý nghĩa thống Collinearity Statistics Collinearity Statistics

Hệ số Bêta Sai số Hệ số Bêta Hệ số độ chấp nhận VIF

Hệ số gĩc -2.960 .159 -18.606 .000 oxy .032 .008 .152 3.893 .000 .069 14.447 ph .246 .020 .332 12.272 .000 .144 6.938 trinhdo .067 .005 .252 13.524 .000 .306 3.273 hsothucan .936 .092 .216 10.208 .000 .235 4.253 doman .003 .001 .066 4.146 .000 .421 2.376 ythuccongdong .012 .004 .053 3.378 .001 .424 2.360 luongdam .007 .003 .074 2.871 .004 .158 6.318

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: các hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình thấp, trừ biến oxy - ơ xy nên cĩkhả năng hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra đối với biến này. Đa phần các biến cĩ Hệ số độ chấp nhận (Tolerance) cao (lớn hơn 0.7), Phương sai phĩng đại (VIF) nhỏ hơn 10.

Tuy nhiên, biến oxy - ơxy cĩ hệ số chấp nhận thấp (0.069) và phương sai phĩng đại (VIF) cao (14.447). Do đĩ, ta loại biến oxy chạy lại lần 2. Kết quả nghiên cứu sự phù hợp của mơ hình được trình bày như ở bảng 3 và 4.

Bảng 3. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Chỉ số Giá trị R2 0,973 R2 hiệu chỉnh 0,972 Kiểm định ANOVA - F - sig 1,449E30,000

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình cĩ R2 = 0,973 và R2 được hiệu chỉnh = 0, 972. Ta nhận thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn R2 nên ta dùng nĩ để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nĩ khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui đa biến [3]. Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh bằng 0,972, điều này cĩ nghĩa là 97,2% biến thiên của biến nsuat- năng suất tơm được giải

thích bởi các nhân tố độc lập.

Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F cĩ sig.= .000, điều này chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình cĩ quan hệ đối với biến phụ thuộc “năng suất”.

Bảng 4. Hệ số hồi qui lần 2 (sau khi loại biến cĩ hiện tượng đa cộng tuyến)

Biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa Hệ số hồi quy chuẩn hĩa Kiểm định student thống kêÝ nghĩa

Hệ số Bêta Sai số Hệ số Bêta

Hệ số gĩc -3.407 .113 -30.158 .000 ph .281 .018 .380 15.347 .000 trinhdo 1.117 .081 .258 13.764 .000 hsothucan .077 .004 .289 17.663 .000 doman .011 .002 .111 4.489 .000 ythuccongdong .003 .001 .071 4.365 .000 luongdam .012 .004 .053 3.273 .001

Căn cứ vào trị tuyệt đối của hệ sốBeta chuẩn hĩa thì thứ tự quan trọng của các nhân tố thực sự tác động cĩ ý nghĩa đến nsuat- năng suất được sắp xếp từ mạnh đến yếu như sau: ph > hsothucan >

trinhdo > doman > ythuccongdong > luongdam. Cĩ nghĩa là nhân tố ph- độ ph cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến nsuat- năng suất tơm thẻ chân trắng, kế đến là nhân tố hệ số hsothucan- thức ăn, trinhdo- trình độ,

doman- độ mặn,ythuccongdong- ý thức cộng đồng, và cuối cùng là nhân tố luongdam-lượng đạm.

Mối quan hệ giữa các nhân tố với năng suất được thể hiện thơng qua phương trình hồi quy sau:

Nsuat = -3,407 + 0,281*ph + 0,077*hsothucan

+ 1,117*trinhdo + 0,011*doman + 0,003*ythuccong-

dong + 0,012*luongdam+ei

Kết quả này là phù hợp với kỳ vọng của giả thuyết nghiên cứu. Nhìn vào phương trình hồi quy, ta thấy rằng α1 =0,32 cho biết oxy - ơ xy tăng lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác là khơng đổi thì nsuat - năng suất tăng lên trung bình 0,32 đơn vị với độ tin cậy là 95%. Tương tự, α2 =0,246 cho biết ph- độ ph tăng lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác là khơng đổi thì nsuat tăng lên trung bình 0,246 đơn vị với độ tin cậy là 95%; α3= 0,067 cho biết trinhdo - trình độ tức cĩ trình độ và khơng cĩ trình độ là cĩ sự khác biệt, cụ thể là cĩ trình độ thì nsuat- năng suất tăng lên trung bình 0,067 đơn vị với độ tin cậy là 95%; α4=0,936 cho biết

hsothucan - hệ số thức ăn tăng lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác là khơng đổi thì nsuat tăng lên trung bình d0,936 đơn vị với độ tin cậy là 95%;

α5 =0,003 cho biết doman - độ mặn tăng lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác là khơng đổi thì nsuat tăng lên trung bình 0,003 đơn vị với độ tin cậy là 95%; α6 =0,012 cho biết ythuccongdong - ý thức cộng đồng tức cĩ ý thức và khơng cĩ ý thức cĩ sự khác biệt, cụ thể cĩ ý thức thì nsuat - năng suất tăng lên 0,012 đơn vị với độ tin cậy là 95%;

α7 =0,012 cho biết luongdam - lượng đạm tăng lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác là khơng đổi thì nsuat - năng suất tăng lên 0,012 đơn vị với độ tin cậy là 95%;

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố chính tác động đến năng suất tơm thẻ chân trắng; cung cấp cho người nuơi cơng cụ phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu như sau:

- Về mơ hình đo lường

Thơng qua phân tích hồi quy, kết quả cho thấy, đối với năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thì các yếu tố tác động đến năng suất tơm bao gồm 6 thành phần: (1) trình độ, (2) hệ số thức ăn, (3) lượng đạm, (4) độ ph, (5) ý thức cộng đồng, (6) độ mặn.

Từ kết quả nghiên cứu trên, các nhà quản lý trong lĩnh vực nuơi tơm thẻ chân trắng, cụ thể là ở huyện Bình Đại cĩ thể nắm bắt được một cách chính xác các nhân tố tác động đến năng suất tơm he chân trắng tại huyện, từ đĩ, cĩ thể đưa ra những biện pháp cụ thể và hiệu quả nhằm nâng cao năng suất tơm thẻ chân trắng tốt hơn.

- Về mơ hình lý thuyết

Nghiên cứu này gĩp phần vào hệ thống mơ hình đo lường năng suất bằng cách kế thừa và kiểm định một hệ thống nhân tố trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Mặc dù, cịn hạn chế về mặt số lượng mẫu cũng như phạm vi nghiên cứu cịn hẹp nhưng các nhà nghiên cứu ứng dụng cĩ thể tham khảo

mơ hình này cho các nghiên cứu của mình ở các hướng nghiên cứu về năng suất nĩi chung hay năng suất trong lĩnh vực tơm thẻ nĩi riêng. Điều này khác kết quả nghiên cứu của Phan Văn Hịa (2004) [5] xác định năng suất nuơi tơm chịu tác động chủ yếu là thức ăn tươi, thức ăn cơng nghiệp,vụ nuơi, con giống và cơng lao động, trong đĩ thức ăn cơng nghiệp ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất tơm nuơi của các hộ nuơi, thứ đến là biến thức ăn tươi, vụ nuơi, hình thức nuơi và ảnh hưởng thấp nhất là cơng lao động. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiếu (2009) [4] cho rằng năng suất tơm nuơi chịu ảnh hưởng của chất lượng con giống, mật độ nuơi, dịch bệnh, tỷ lệ vốn của chủ nuơi, ý thức quản lý cộng đồng.

- Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu được thực hiện trong một thời gian ngắn và nguồn lực hạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu cịn tồn tài một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu này mới chỉ đo lường yếu tố ảnh hưởng đến sự năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, chính vì vậy, tính khái quát của mơ hình lý thuyết chưa cao.

Thứ hai, quy mơ mẫu mới chỉ đạt giới hạn dưới, tức quy mơ mẫu vừa đủ để sử dụng phương pháp phân tích hồi quy. Tuy nhiên, để đạt tính khái quát cao, qui mơ mẫu cần mở rộng với số mẫu hơn nữa dựa trên các tham số ước lượng.

Thứ ba, phương pháp thu mẫu thuận tiện cĩ thể giúp người nghiên cứu chủ động lựa chọn đối tượng nghiên cứu đạt đúng mục tiêu (trong trường hợp mẫu nhỏ). Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu này là phương pháp phi xác suất nên ta khơng thể đo lường sai số thu mẫu và khả năng tổng quát hĩa thấp.

Chính vì vậy, trong các nghiên cứu tiếp theo, việc xây dựng mơ hình nghiên cứu cần được xây dựng trên tập thơng tin thu thập trong nhiều lĩnh vực nuơi khác. Nghiên cứu cần mở rộng ở nhiều đối tượng nuơi khác nhau cũng như mở rộng phạm vi nghiên cứu ra nhiều khu vực khác nhau. Đồng thời, cũng cần thực hiện các nghiên cứu định tính, nghiên cứu các lý thuyết ảnh hưởng đến năng suất để phân tích đưa ra các yếu tố mới tác động đến năng suất nhằm bổ sung vào mơ hình lý thuyết.

2. Kiến nghị

Từ kết quả trên, người nuơi tơm thẻ chân trắng cần thấy rằng nhân tố trình độ, hệ số thức ăn, lượng đạm, độ ph, ý thức cộng đồng, độ mặn là các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm thẻ chân trắng tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Trong đĩ ảnh hưởng

lớn nhất là độ ph và thấp nhất là lượng đạm, điều đĩ cĩ nghĩa là người nuơi cần làm nhiều hơn nữa để tạo độ ph phù hợp với đối tượng nuơi. Ngồi ra, người nuơi cũng cần quan tâm đến các yếu tố tiềm ẩn khác để đưa ra được những giải pháp nâng năng suất của tơm thẻ chân trắng cao hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2011). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm. 2. Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Bến Tre (2011). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm.

3. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê. Hà Nội

4. Nguyễn Văn Hiếu (2009). Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm sú nuơi thâm canh tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang.

5. Phan Văn Hịa (2004). Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuơi tơm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nghiên cứu khoa học. Đại học Huế.

6. Lee Anderson (1986), biên dịch TS.Dương Trí Thảo (chủ biên) và các cộng sự (2004), Kinh tế học quản lý nghề cá, tr.33, NXB Nơng nghiệp.

7. Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung ( 2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, tr.19, tr.(65-67), NXB Lao động - Xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Duy (2010) On the economic performance and effi ciency of gillnet vessel in Nha Trang, Viet Nam. Thesis of Tromso University.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)