Nguyễn Văn Phát1, Hồng Thị Bích Đào2, Trần Văn Dũng3, Hồng Kim Quỳnh

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 134 - 135)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Phát1, Hồng Thị Bích Đào2, Trần Văn Dũng3, Hồng Kim Quỳnh

Ngày nhận bài: 14/02/2012; Ngày phản biện thơng qua: 02/7/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Trong những năm gần đây, nghề nuơi tơm thẻ chân trắng ở Khánh Hịa giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển thủy sản của tỉnh. Điều tra hiện trạng kỹ thuật của nghề nuơi tơm chân trắng thương phẩm được thực hiện trong năm 2010 và 2011. Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành điều tra, thu mẫu và phỏng vấn 59 hộ nuơi trong tổng số 568 hộ thuộc 4 khu vực chính là Cam Ranh, Ninh Hịa, Vạn Ninh và Nha Trang. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các hộ cĩ kinh nghiệm nuơi tơm thẻ chân trắng 4 - 5 năm trở lại đây. Tỷ lệ hộ nuơi áp theo hình thức nuơi thâm canh chiếm tới 96,5%. Về cơ bản, các hộ nuơi đều áp dụng đúng quy trình kỹ thuật, tuy nhiên, nguồn giống chưa qua kiểm dịch vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn (56%). Một số bệnh như đốm trắng, phân trắng và mềm vỏ vẫn xuất hiện phổ biến, đặc biệt là bệnh đốm trắng bắt gặp ở 100% hộ nuơi. Sau 70 - 90 ngày nuơi, với mật độ nuơi 90 - 100 con/m2, năng suất đạt 10 tấn/ha (54%) và lợi nhuận bình quân đạt 140 triệu đồng/ha/vụ. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp liên quan đến kỹ thuật, quy hoạch và chính sách nhằm phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng của tỉnh.

Từ khĩa: tơm thẻ chân trắng, thương phẩm, kỹ thuật nuơi, Khánh Hịa

ABSTRACT

Whiteleg shrimp culture industry in Khanh Hoa province plays a very important role in the provincial fi sheries development policies. The survey on technical status of whiteleg shrimp culture industry was conducted between 2010 and 2011. In this survey, 59 samples in the total of 568 shrimp farms belong to 4 main cultured areas namely Cam Ranh, Ninh Hoa, Van Ninh and Nha Trang were investigated and interviewed by common survey methods. The result showed that most of the farmers had 4 to 5 years experience in whiteleg shrimp culture. Most of farmers applied intensive method to culture the shrimp which accounted for 96.5%. In general, almost shrimp farmers followed the recommended technical process, however, a large number of shrimp post-larvae without certifi cate of quarantine agencies (56%) had been cultured by farmers. Some serious diseases like white spot syndrome virus (WSSV), white faeces disease and soft-shell syndrome had still appeared commonly, especially, the WSSV disease appeared in 100% surveyed farms. After 70 - 90 day cultured period, at densities of 90 - 100 individuals/m2, average shrimp productivity was 10 tons/ha/crop (54%) and average profi t was 140 million VND/ha/crop. The study also put forward a large number of solutions related to techniques, plans and policies in order to develop substainably the whileleg shrimp industry in Khanh Hoa.

Keywords: whiteleg shrimp, grow-out, culture techniques, Khanh Hoa

1 Nguyễn Văn Phát: Lớp Cao học Nuơi trồng Thủy sản 2008 - Trường Đại học Nha Trang

2 TS. Hồng Thị Bích Đào, 3 ThS. Trần Văn Dũng: Khoa Nuơi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nghề nuơi tơm thẻ chân trắng ở nước ta phát triển hết sức mạnh mẽ và đĩng vai trị quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản. Đồng thời, cũng giúp giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nhiều nơng ngư dân [13]. Khánh Hịa là địa phương cĩ diện tích nuơi tơm vào loại lớn ở miền Trung, tập trung chủ yếu tại các vùng Cam Ranh, Nha Trang, Ninh Hị a và Vạ n Ninh. Ngà nh thủ y sả n đĩng gĩp 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương, xếp thứ ba cả nước về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng năm (hơn 300 triệu USD) và luơn được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh [11].

Tơm thẻ chân trắng, đối tượng nhập nội vào nước ra từ năm 2002, cĩ nhiều ưu điểm nổi bật so với tơm sú như sinh trưởng nhanh, thời gian nuơi ngắn, năng suất cao và thích ứng tốt với các yếu tố mơi trường [12], [16]. Chình vì vậy, tơm thẻ chân trắng đã và đang là đối tượng nuơi phổ biến tại nhiều địa phương trên cả nước, thay thế cho các đối tượng nuơi kém hiệu quả và các diện tích nuơi tơm sú bỏ hoang do bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, việc chạy đua theo lợi nhuận, thiếu quy hoạch và khơng tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật (chất lượng giống, mật độ, quy trình chuẩn bị ao, các biện pháp phịng trị bệnh, xả chất thải) đã làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh xảy ra trong thời gian gần đây ở nhiều vùng nuơi và gây thiệt hại đáng kể cho người nuơi [1], [8], [14], [16], [15]. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng kỹ thuật và đề xuất các giải pháp triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) đầy tiềm năng của địa phương.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong năm 2010 và 2011, chúng tơi tiến hành thu mẫu tại các vùng nuơi tơm trọng điểm của Khánh Hịa. Số liệu thứ cấp về tình hình nuơi tơm thẻ chân trắng thương phẩm được thu từ Sở và các Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua các phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 59 hộ nuơi tơm thẻ chân trắng trên tồn tỉnh. Trên cơ sở số liệu thống kê tổng số hộ nuơi và vùng nuơi chính trên địa bàn tồn tỉnh, tiến hành điều tra 59

mẫu trên tổng số 568 hộ nuơi tại 4 vùng nuơi chính ở Khánh Hịa là Ninh Hịa (14/135), Cam Ranh (18/173), Nha Trang (15/145) và Vạn Ninh (12/115). Các mẫu được phân bổ một cách ngẫu nhiên bằng cách sử hàm phân bố ngẫu nhiên Rand trong Microsoft Excel 2003. Những thơng tin chính được thu thập gồm: các thơng tin về người nuơi, hiện trạng kỹ thuật, chuẩn bị ao, thả giống, diện tích nuơi, các biện pháp kỹ thuật quản lý thức ăn và mơi trường, các biện pháp phịng trị bệnh, hiệu quả kinh tế và các giải pháp phát triển bền vững nghề nuơi tơm thẻ chân trắng thương phẩm tại Khánh Hịa.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 134 - 135)