Trần Quang Nhựt1, Nguyễn Đình Trung2, Lương Cơng Trung

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 128 - 130)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trần Quang Nhựt1, Nguyễn Đình Trung2, Lương Cơng Trung

Ngày nhận bài: 02/3/2012; Ngày phản biện thơng qua: 25/6/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012

TĨM TẮT

Kết quả khảo sát thực địa tại hồ chứa nước Núi Một - Huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định vào mùa mưa năm 2009 (11/2009) và mùa khơ năm 2010 (5/2010) cho thấy độ sâu trung bình mực nước hồ vào mùa khơ đạt cao nhất vào tháng I và II, 9,99 - 10,28m, sau đĩ giảm dần từ tháng III đến tháng VIII (7,97m). Vào mùa mưa, độ sâu tăng dần từ tháng IX đến tháng XII, cao nhất vào tháng XI - XII, 8,89 - 9,63m. Lưu tốc dịng chảy của 03 khu vực thượng lưu, trung tâm và hạ lưu hồ chứa cĩ sự thay đổi, dao động từ 0,04 đến 0,24 m/s. Vùng thượng lưu hồ vào mùa mưa (2009) độ sâu 3,55 - 10m, lưu tốc dịng chảy tầng nước trên 4m là 0,027 - 0,144m/s, vào mùa khơ (2010) độ sâu 1 - 9,5m, lưu tốc nước 0,038 - 0,101m/s. Vùng trung tâm hồ vào mùa mưa (2009) cĩ độ sâu 8 - 13,7m và mùa khơ giảm cịn 2,5 - 9m. Lưu tốc dịng chảy vào mùa mưa 0,058 - 0,155m/s và giảm vào mùa khơ cịn 0,55 - 0,135m/s. Vùng hạ lưu cĩ độ sâu 11,5 - 22,3m vào mùa mưa và 2,5 - 16,5m vào mùa khơ. Lưu tốc dịng chảy vào mùa mưa 0,062 - 0,240mm/s giảm vào mùa khơ cịn 0,059 - 0,198mm/s. Tổng diện tích mặt nước tiềm năng phù hợp để đặt lồng nuơi cá ở khu vực thượng lưu, trung tâm và hạ lưu của hồ là 38ha. Sản lượng cho phép nuơi thâm canh cá rơ phi trong lồng là 147,54 tấn/năm.

Từ khĩa: Hồ Núi Một, diện tích, sản lượng nuơi cá lồng

ABSTRACT

The result of the survey taken in Nui Mot reservoir - An Nhon district - Binh Dinh province, in rainy season of 2009 and in dry season of 2010 shows that the average depth in dry season was highest in January and February, ranged 9.99 - 10.28m; then decreased from March to August at 7.87m; in rainy season, the average depth increased from September to December and reached the highest level in November and December, at 8.89 and 9.63m, respectively. The water current velocity in the upper zone, central zone and lower zone changed differently between seasons and among zones, ranged 0.04 - 0.24m/s in general. In the upper zone, the water depth ranged 3.55 - 10m in rainy season and 1-9.5m in dry season; the water current velocity of the upper layer above 4m was 0.027 - 0.144m/s in rainy season and 0.038-0.101m/s in dry season. In the central zone, the water depth was 8 - 13.7m in rainy season and then decreased in dry season to 2.5 - 9m. The water velocity of the upper layer (>4m) was 0.058 - 0.155m/s in rainy season and 0.055-0.135m/s in dry season. In the lower zone, the water depth ranged 11.5 - 22.3m in rainy season and 2.5 - 16.5m in dry season. The water current velocity was 0.062 - 0.24m/s in rainy season and 0.059 - 0.198m/s in dry season. Total water area suitable for intensive fi sh cage culture in three zone was 38ha and the maximum sustainable aquaculture fi sh production was 147.54 tones per year.

Keywords: Nui Mot reservoir, potential area, caged fi sh production

1 Trần Quang Nhựt: Lớp Cao học Nuơi trồng Thủy sản 2007 - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Bình Định là tỉnh cĩ số lượng hồ chứa thủy lợi lớn trong các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, 160 hồ chứa [7] với tổng diện tích mặt nước hơn 6.000 ha. Nuơi cá điêu hồng trong lồng trên các hồ chứa thủy lợi là giải pháp ưu tiên phát triển Nuơi trồng thủy sản nước ngọt tỉnh Bình Định, nhằm tận dụng tiềm năng to lớn về diện tích mặt nước các hồ thủy lợi trên địa bàn tỉnh. Nuơi cá lồng hồ chứa là hình thức nuơi thâm canh, năng suất - sản lượng cao, năng suất khoảng 40 - 42kg/m3 lồng nuơi, tỷ suất lợi nhuận khoảng 25 - 30% [6].

Phát triển Nuơi trồng Thủy sản hồ chứa nhằm tận dụng tiềm năng diện tích mặt nước rộng lớn để nuơi cá, tạo ra nguồn thực phẩm giàu đạm cung cấp cho nhu cầu chung của xã hội, giải quyết nguồn lao động và tăng thu nhập cho cộng đồng khu vực hồ chứa. Hồ chứa nước Núi Một - Huyện An Nhơn - Tỉnh Bình Định là một trong hệ thống 05 hồ chứa lớn của tỉnh. Trong nhiều thập niên qua việc sử dụng mặt nước hồ chứa nuơi cá ở hình thức quảng canh, năng suất thấp, 30 - 35kg/ha/năm, chưa khai thác tiềm năng nuơi cá lồng năng suất cao trên mặt nước hồ chứa.

Kết quả nghiên cứu xác định diện tích mặt nước và sản lượng nuơi cá lồng tiềm năng trên hồ Núi Một là cơ sở khoa học để các cơ quan quản lý đề xuất giải pháp Nuơi trồng Thủy sản trên hồ Núi Một theo hướng phát triển bền vững.

II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu

Hồ chứa nước Núi Một huyện An Nhơn tỉnh Bình Định cĩ diện tích, dung tích mặt nước dâng bình thường lần lượt 1.070 ha, 110 x 106 m3 nước.

1.2. Vật liệu nghiên cứu

- Máy định vị GPS ;

- Máy đo lưu tốc, độ chính xác mm/s; - Thước dây đo độ sâu gắn đầu chì 2kg; - Canơ di chuyển trên hồ chứa.

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Phương pháp điều tra thu thập thơng tin

Điều tra các thơng số kỹ thuật, chế độ thủy văn lưu vực hồ Núi Một thơng qua các cơ quan quản lý hồ chứa.

2.2. Phương pháp tính sức tải mơi trường nước hồ Núi Một

Sức tải của vùng nước trong trường hợp nuơi cá lồng thâm canh được xác định dựa trên chỉ số hàm lượng Photpho tăng lên do tác động của hoạt động nuơi cá được chấp nhận trong mơi trường

nước hồ, xác định qua cơng thức :

(mg/m

3) - [P]: Hàm lượng Photpho tăng lên cho phép trong

hồ (mg/m3)

- Tw: Thời gian thay thế tồn bộ khối nước (năm); Tw = Dung tích lượng nước đến hàng năm/Dung

tích mực nước dâng bình thường - R: Hệ số lắng đọng của Photpho vào đáy, R = 1 / (1+0,747p0,507)

p là tỷ lệ bị cuốn trơi theo thể tích mỗi năm. p = 1/Tw

- Z : Độ sâu trung bình (m);

Z = dung tích Mặt nước dâng bình thường/Diện tích Mặt nước dâng bình thường

- L: Lượng Photpho thải vào mơi trường do nuơi cá trong đơn vị diện tích/năm (mgP/m2/năm)

- Tổng lượng photpho được phép thải ra trên tồn diện tích hồ:

(kgP/năm).Trong đĩ S là diện tích mặt nước dâng bình thường

Theo Beveridge (1985) thì hàm lượng Photpho trong nước bằng 10mg/m3 đề nghị được chấp nhận ở các thủy vực nước ngọt cĩ nhiều mục đích sử dụng như trồng trọt, chăn nuơi, cơng nghiệp, du lịch, cơng nghiệp... [8].

Nuơi cá thâm canh sử dụng thức ăn cơng nghiệp, 1 tấn cá nuơi thải ra mơi trường 1 lượng photpho là Pi = (1* FCR * 1,3%) – (1* 0,34%)

Sản lượng cá nuơi hay sức tải mơi trường được tính như sau:

(tấn/năm)

2.3. Phương pháp xác định diện tích tiềm năng nuơi cá lồng

2.3.1. Yêu cầu và định điểm quan trắc

- Diện tích đảm bảo độ sâu từ 4m trở lên vào mùa khơ

- Lưu tốc trung bình dịng chảy < 1m/s

- Chia mặt thống của hồ theo các mặt cắt: mỗi mặt cắt cĩ kích thước: chiều dài: 200m ; chiều rộng: 100 m, giao điểm của mỗi mặt cắt xác định bằng máy định vị GPS.

- Đo vào 02 mùa trong năm: mùa mưa (11/2009) và mùa khơ (5/2010)

2.3.2. Các thơng số

- Lưu tốc nước: Đo bằng máy đo lưu tốc (theo nguyên lý cảm ứng đầu dị) Main Stream (Anh); độ chính xác: mm/s

- Độ sâu: Đo bằng thước dây (gắn đầu chì nặng 02 kg) tại từng điểm.

2.3.3. Xác định diện tích đặt lồng nuơi cá

Theo tiêu chí lựa chọn các vị trí định vị tọa độ đảm bảo độ sâu mực nước trên 4m vào mùa khơ; lưu tốc dịng chảy < 1m/s.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)