Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức về số lần

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 142 - 144)

II. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức về số lần

giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức về số lần cho ăn

Ngồi tính chất và thành phần thức ăn thì lượng thức ăn và số lần cho ăn cĩ ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hĩa thức ăn. Khi khối lượng thức ăn càng lớn thì tốc độ tiêu hĩa càng chậm và thức ăn cũng khơng được sử dụng một cách triệt để. Kết quả thí nghiệm khác nhau về số lần cho ăn được trình bày ở bảng 4 .

Bảng 4. Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức về số lần cho ăn

Chỉ tiêu Số lần cho ăn

3 4 L bắt đầu (mm) 2,84 ± 0,05a 2,84 ± 0,05a L kết thúc (mm) 15,64 ± 0,45a 16,22 ± 0,60a AGRL(mm/ngày) 0,43 ± 0,02a 0,45 ± 0,02a SGRL(% ngày) 5,68 ± 0,09a 5,79 ± 0,12a Tỷ lệ sống (%) 41,3 ± 4,11a 43,3 ± 2,23a

Bảng 4 cho thấy, khi tăng số lần cho ăn từ 3 lần/ ngày lên 4 lần/ngày, thì tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bột tăng lên theo số lần cho ăn trong ngày nhưng sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05). Từ kết quả thí nghiệm này cho thấy số lần cho ăn trong ương nuơi cá bống tượng giai đoạn cá bột nên cho ăn 3 lần/ngày là phù hợp.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Ở giai đoạn cá bột, cho ăn các loại thức ăn CB1, CB2 và CN với hàm lượng protein và acid béo khác nhau khơng ảnh hưởng lên tỷ lệ sống, nhưng cĩ ảnh hưởng lên tốc độ sinh trưởng của cá bống tượng. Thức ăn CN cĩ hàm lượng protein và acid béo HUFA cao cho tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống cao nhất, tiếp đến thức ăn CB1, cuối cùng là thức

ăn CB2. Từ kết quả này cho thấy trong 3 loại thức ăn sử dụng ương nuơi cá bống tượng giai đoạn cá bột, thức ăn cơng nghiệp (INVE) cho sinh trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất

- Ương nuơi cá bống tượng giai đoạn cá bột, số lần cho ăn từ 3 lần/ngày và 4 lần/ngày khơng ảnh hưởng lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bột. Từ kết quả này cho thấy trong ương nuơi cá bống tượng giai đoạn cá bột nên cho ăn 3 lần/ngày là phù hợp.

2. Kiến nghị

- Cần nghiên cứu chuyên sâu về nhu cầu dinh dưỡng của cá bống tượng ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển.

- Cần nghiên cứu sử dụng một số loại men tiêu hố để trộn vào thức ăn và sử dụng một số chế phẩm sinh học vào hệ thống bể nuơi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Phú Hịa, 2006. Khảo sát khả năng lựa chọn thức ăn của cá bống tượng. Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 , 275-280.

2. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuơi trồng thủy sản, Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang, 96 tr. 3. Phạm Văn Khánh, Nguyễn Mạnh Hùng , 2003. Kỹ thuật nuơi cá bống tượng, NXB Nơng nghiệp, 46 tr.

4. Nguyễn Hữu Tân,1998. Đặc điểm sinh học và sản xuất giống nhân tạo cá bống tượng (Oxyoleotris marmoratus Bleeker), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang, 69 tr.

5. Mai Viết Văn, A.B. Abol-Munafi , và A.W.M. Effendy, 2006. Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên hoạt tính của men trypsin và hymotrypsin ở cá bống tượng bột (Oxyeleotris marmoratus Bleeker), Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006, 193-199.

Tiếng Anh

6. Bun it, J. (2007), The Nutrition and Feeding of a Native Thai Species, The Marble Goby (Oxyeleotris Marmoratus Bleeker), Involving on-Farm and Experimental Studies Thesis Submitted for The Degree of Doctor of Philosophy, Institute of Aquaculture, University of Stirling, Stirling, Scotland.

7. Luong, V.C., Yi Y., Lin, C.K.,2005. Cove culture of marble goby (Oxyeleotris marmorata Bleeker) and carps in Tri An reservoir of Vietnam, Aquaculture 244, 97-107 .

8. Tavarutmaneegul, P. and C.K. Lin, 1988. “Breeding and rearing of sand goby (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) fry”, Aquaculture 69, 299-305.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐỒ NG QUẢ N LÝ NGHỀ KHAI THÁ C THỦ Y SẢ NTẠ I HỒ CHỨ A TRỊ AN, TỈ NH ĐỒ NG NAI

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 142 - 144)