So sánh một số tính chất cơ bản của dung dịch chitosan sản xuất từ chitin khử protein

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 51 - 53)

- Khi khảo sát sự biến dạng tương đối giữa thép cacbon và lớp phủ composite, trong trường hợp tổng

4.So sánh một số tính chất cơ bản của dung dịch chitosan sản xuất từ chitin khử protein

dịch chitosan sản xuất từ chitin khử protein bằng phương pháp hĩa học và sinh học

Thơng thường, khi sử dụng chitosan người ta thường hịa tan trong dung mơi hữu cơ và sử dụng dung dịch chitosan cho các ứng dụng khác nhau nên tính tan, độ nhớt, độ đục dung dịch đĩng vai trị quan trọng. Tính tan, độ nhớt, độ đục của chitosan sản xuất từ hai loại chitin kể trên trong một số dung mơi quan trọng được xác định và trình bày ở Bảng 4. Kết quả cho thấy chitosan từ chitin khử protein bằng phương pháp hĩa học cho cĩ độ tan và độ đục của dung dịch thấp hơn chitosan từ mẫu chitin xử lý sinh học. Độ tan của chitosan sản xuất từ chitin xử lý sinh học khoảng 96 - 97%, tùy theo dung mơi sử dụng, cao nhất đối với dung mơi acid acetic, thấp hơn độ tan của chitosan sản xuất từ chitin xử lý bằng lên men Lactobacillus đạt trên 98% (Rao & Stevens, 2005). Tuy nhiên, độ nhớt của chitosan từ mẫu chitin xử lý hĩa học thì thấp hơn vì quá trình xử lý hĩa học dẫn đến sự cắt mạch của chitin.

Bảng 3. Tính chất chitosan sản xuất từ chitin chiết rút bằng phương pháp hĩa học và sinh học

Tính chất Chitosan từ chitin chiết rút bằngphương pháp hĩa học Chitosan từ chitin chiết rút bằng phương pháp sinh học

Màu sắc Trắng sáng Hồng, đục Hàm lượng tro (%) 0,98 ± 0,6 1,89 ± 0,03 Hàm lượng protein (%) 0,93 ± 0,1 1,95 ± 0,05 Độ nhớt (cps) 930 ± 66 1358 ± 62 Độ deacetyl (%) 84,2 ± 0,9 80,1 ± 1,3 Độ tan (%) 99,7 ± 0,2 97,1 ± 1,6 Độ đục (NTU) 26,3 ± 2,8 42,2 ± 6,4

Bảng 4. Độ tan, độ nhớt và độ đục của chitosan sản xuất từ chitin khử protein bằng phương pháp hĩa học và sinh học

Tính chất Dung mơi sử dụngđể hịa tan Chitosan từ chitin khử protein bằng phương pháp hĩa học Chitosan từ chitin khử protein bằng phương pháp sinh học

Độ tan (%) Acid acetic 1% 99,7 ± 0,2 97,1 ± 1,6 Acid lactic 1% 99,5 ± 0,3 96,7 ± 1,9 Acid ascorbic 1% 99,5 ± 0,2 96,3 ± 1,9 Độ nhớt (cps) Acid acetic 1% 930 ± 66 1358 ± 62 Acid lactic 1% 960 ± 48 1298 ± 72 Acid ascorbic 1% 870 ± 69 958 ± 82 Độ đục (NTU) Acid acetic 1% 26,3 ± 2,8 42,2 ± 5,4 Acid lactic 1% 28,6 ± 2,3 49,2 ± 5,4 Acid ascorbic 1% 29,3 ± 3,1 51,2 ± 5,8

IV. KẾT LUẬN

Chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tơm sú sử dụng quy trình khử protein bằng phương pháp sinh học cĩ hàm lượng protein và khống cịn lại cao hơn so với chitin và chitosan xử lý bằng phương pháp hĩa học. Tuy nhiên, khử protein bằng phương

pháp sinh học cho phép sản xuất chitosan cĩ độ nhớt cao.

Để giảm hàm lượng protein và khống cịn lại trong chitin khử protein bằng phương pháp sinh học thì cĩ thể tiếp tục xử lý chitin thu được với dung dịch NaOH và HCl với nồng độ và thời gian ngắn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trang Sĩ Trung (2009). Đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả mơi trường của quy trình sản xuất chitin cải tiến k ết hợp xử lý enzyme. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, 1, 3-9.

2. Trang Sĩ Trung, Vũ Ngọc Bội, Phạm Thị Đan Phượng (2007). Nghiên cứu kết hợp enzym protease trong cơng nghệ sản xuất chitin từ phế liệu đầu vỏ tơm. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, 3, 11-17.

3. Trang Sĩ Trung, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Luyến và Nguyễn Thị Hằng Phương (2010). Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng, NXB Nơng nghiệp.

Tiếng Anh

4. AOAC, 1990. Offi cial methods of analysis. Washington, DC: Association of Offi cial Analytical Chemists.

5. Cho, Y. I., No, H. K., & Meyers, S. P. (1998). Physico-chemical characteristics and functional properties of variou s commercial chitin and chitosan products. J. Agric. Food Chem., 46, 383-388.

6. Ehrlich, H., Koutsoukos, P. G., Demadis, K. D., & Pokrovsky, O. S. (2009). Principles of demineralization: Modern s trategies for the isolation of organic frameworks Part II. Decalcifi cation. Micron, 40, 169-193

7. Hirano, S. (1996). Chitin biotechnology application. Biotechnology Annual Review, 2, 237-258.

8. Holanda, H. D., & Net to, F. M. (2006). Recovery of components from shrimp (Xiphopenaeus Kroyeri) processing waste b y enzymatic hydrolysis. Journal of Food Science, 71, 298-303.

9. Rao, M. S., Munoz, J., & Stevens, W. F. (2000). Critical factors in chitin production by fermentation of shrimp bio waste. Appl Microbiol Biotechnol, 54, 808-813.

10. Rao, M. S., & Stevens, W. F. (2005). Chitin production by Lactobacillus fermentation of shrimp biowaste in a drum r eactor and its chemical conversion to chitosan. J Chem Technol Biotechnol, 80, 1080-1087.

11. Rao, M. S., Nyein, K. A., Trung, T. S., & Stevens, W. F. (2007). Optimum parameters for production of chitin and hi tosan from Squilla (S. empusa). Journal of Applied Polymer Science, 103, 3694-3700.

12. Rinaudo, M. (2006). Chitin and chitosan: Properties and applications. Prog. Polym. Sci., 31, 603-632.

13. Stevens, W. F . (2001). Production of chitin and chitosan: Refi nement and sustainability of chemical and biological process- ing. Chitin and Chitosan in Life Science. In T. Uragami, K. Kurita & T. Fukamizo (Eds.), Proceedings 8th International Conference on Chitin and Chitosan and 4th Asian Pacifi c Chitin and Chitosan Symposium, (pp. 293). Yamaguchi, Japan. 14. Tan, S. C., Khor, E., Tan, T. K., & Wong, S. M. (1998). The degree of deacetylation of chitosan: advocating the fi r st derivative

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 51 - 53)