Phương pháp nghiên cứu và thiết bị sấy sử dụng trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 170 - 171)

- Nguyên lý hoạt động của bình điện phân:

2. Phương pháp nghiên cứu và thiết bị sấy sử dụng trong thí nghiệm

dụng trong thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ ở Hình 1.

Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu sấy chitin bằng năng lượng mặt trời

Hàm lượng ẩm của chitin được xác định theo phương pháp của AOAC, 1990. Xác định màu sắc theo phương pháp cảm quan. Độ nhớt được xác định bằng nhớt kế Brookfi eld theo Rao và cộng sự, 2007. Khả năng hút nước và hấp phụ chất béo của chitin được xác định theo phương pháp của No và cộng sự, 2000. Xác định khả năng hấp phụ chất màu của chitin theo phương pháp của Cho và cộng sự, 1998. Hàm lượng cát sạn được xác định theo phương pháp của AOAC, 1990. Tổng số vi sinh vật hiếu khí được xác định theo TCVN 4884:2005.

Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả trình bày là trung bình của ba lần thực hiện. Giá trị p < 0.05 được xem là cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

Thiết bị sấy cĩ hình chữ nhật cĩ khung được

làm bằng gỗ chịu lực cĩ chiều dài, rộng và cao lần lượt là 100cm; 60cm và 150cm (chiều cao từ mặt đất đến phần đáy mơ hình 70cm, chiều cao phần vịng cung 40cm) (Hình 2). Phần mái mơ hình được cấu tạo gồm ba thanh sắt được uốn theo hình vịng cung nhằm tạo cho phần mái mơ hình cĩ dạng hình vịng cung tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời, phía đáy mơ hình cĩ đặt thêm một tấm tơn sơn đen để tăng khả năng hấp thụ nhiệt, phía trên tấm tơn là khung lưới dùng làm khay phơi cĩ chiều dài 100cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 3cm. Bao phủ mơ hình sấy là tấm polyetylen trong suốt. Một đầu mơ hình sấy cĩ gắn một quạt điện điều chỉnh được tốc độ giĩ bằng chiết áp để đối lưu khơng khí, đầu cịn lại bên dưới cĩ một cửa vừa để đưa nguyên liệu vào và lấy sản phẩm ra, đồng thời cĩ một cửa phía trên để đối lưu khơng khí trong quá trình sấy.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2012 (Tieng Viet) (Trang 170 - 171)